Danh mục

Tương tác người - máy (Human - Computer Interaction) - Phần 4

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.07 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hành các phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phối bởi một máy tính khác.Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác người - máy (Human - Computer Interaction) - Phần 4 Tương tác người - máy(Human - Computer Interaction) Human 1 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Con ngườiCon ng Mô hình hóa con người: – Thành phần vào/ra –Bộ nhớ – Bộ xử lý 2Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ con người con ng Bộ nhớ giác quan (sensory memory) Bộ nhớ ngắn hạn (short-term memory) Bộ nhớ dài hạn (long-term memory) 3Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ giác quan Vùng đệm chứa các tín hiệu nhận vào bằng các giác quan: – Bộ nhớ hình tượng (iconic memory) cho thị giác – Bộ nhớ tượng thanh (echoic memory) cho thính giác – Bộ nhớ xúc giác (haptic memory) cho xúc giác 4Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ giác quan Các bộ nhớ này liên tục bị ghi đè bởi những tín hiệu mới V.d.: hiện tượng lưu ảnh V.d.: tai lưu thông tin trong một thời gian ngắn – 2 tai nhận được một âm thanh tại hai thời điểm khác nhau (rất gần nhau) -> xác định được âm thanh được phát từ đâu 5Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004 Bộ nhớ con người con ng nhắc đi có chủ ý nhắc lại Bộ nhớ dài hạn Bộ nhớ ngắn hạnBộ nhớ giác quan 6 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ ngắn hạn Hay còn gọi là bộ nhớ làm việc V.d. để tính 35x6, chúng ta có thể nhẩm 30x6 rồi cộng với 5x6 hoặc 35x2 ra 70 rồi lấy 70x3 V.d. đọc sách, chúng ta phải nhớ một số thong tin thì mới hiểu được quyển sách: các từ trong câu đang đọc, một số câu trước đó, một số chi tiết trước đó 7Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ ngắn hạn Con người có thể nhớ 7 ± 2 mục liên tiếp: – Bạn thử nhớ 2419406832 xem các bạn nhớ được bao nhiêu số? – Thế còn 764 321 5793 ? 8Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ ngắn hạn remember rate 100% 80% 60% 40% 20% 0 9 12 15 18 3 6 time interval until remember items (in sec) 9Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ dài hạn Dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ ngắn hạn Thời gian truy cập lâu hơn Nhiễu thông tin: – thông tin cũ nhiễu thông tin mới được học – thông tin mới nhiễu các thông tin cũ => Học nhiều quên nhiều, học ít quên ít??? 10Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ dài hạn Có hai loại bộ nhớ dài hạn: – Loại nhớ theo tình tiết (episodic) – Loại nhớ theo ngữ nghĩa (semantic) 11Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ dài hạnLoại nhớ theo tình tiết Bộ nhớ loại này ghi lại các sự kiện và kinh nghiệm theo cấu trúc chuỗi Giúp chúng ta nhớ lại các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ 12Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ dài hạnLoại nhớ theo ngữ nghĩa Bộ nhớ loại này ghi lại các khái niệm, sự thật và các kỹ năng chúng ta học được theo cấu trúc liên kết Các thông tin trong bộ nhớ loại này nhận được từ bộ nhớ theo tình tiết, cho phép chúng ta học được các khái niệm và sự thật mới từ kinh nghiệm 13Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004Bộ nhớ dài hạnLoại nhớ theo ngữ nghĩa Bộ nhớ này được tổ chức để cho phép chúng ta truy cập thông tin, các mối quan hệ giữa các thông tin và cho phép chúng ta suy diễn Bộ nhớ này thường được biểu diễn dưới dạng mạng lưới – mạng lưới ngữ nghĩa (semantic netw ...

Tài liệu được xem nhiều: