TUỲ TỨC QUÁN VÀ PHẢN XẠ THỞ BỤNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan sát hơi thở là một phương pháp Thiền căn bản để nhiếp tâm, bài trừ tạp niệm. Có nhiều cách quan sát hơi thở. Tuy nhiên cách quan sát hơi thở thông qua chuyển động phồng lên xẹp xuống ở bụng dưới tuy đơn giản nhưng lại có rất nhiều diệu dụng. Theo y học cổ truyền, bụng dưới là trung tâm của khí lực, là gốc của chân Hỏa. Do đó thường quán chiếu Đan điền có công năng hướng khí lực về gốc, giúp điều hòa Âm - Dương trong cơ thể, chữa trị các chứng hư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUỲ TỨC QUÁN VÀ PHẢN XẠ THỞ BỤNG TUỲ TỨC QUÁN VÀ PHẢN XẠ THỞ BỤNGQuan sát hơi thở là một phương pháp Thiền cănbản để nhiếp tâm, bài trừ tạp niệm. Có nhiều cáchquan sát hơi thở. Tuy nhiên cách quan sát hơi thởthông qua chuyển động phồng lên xẹp xuống ởbụng dưới tuy đơn giản nhưng lại có rất nhiềudiệu dụng. Theo y học cổ truyền, bụng dưới làtrung tâm của khí lực, là gốc của chân Hỏa. Do đóthường quán chiếu Đan điền có công năng hướngkhí lực về gốc, giúp điều hòa Âm - Dương trong cơthể, chữa trị các chứng hư Hỏa và đặc biệt có hiệuquả trong việc hình thành phản xạ thở bụng đểtăng cường nội khí cho yêu cầu dưỡng sinh íchthọ.Hơi thở bình thường và hơi thở khí côngNếu để ý quan sát một người bình thường đang nằmngủ chúng ta sẽ thấy phần ngực của người này phậpphồng lên xuống theo hơi thở. Trái lại ở nhữngngười đã luyện tập khí công lâu năm phần rung độnglên xuống lại là phần bụng chứ không phải phầnngực. Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa hơithở của một người bình thường và hơi thở của mộtngười luyện tập khí công. Sách Dưỡng Chơn Tập cóghi lại câu nói của Trang Tử: Chơn nhơn chi tứcdĩ chủng, thường nhơn chi tức dĩ hầu. Ý nói bậcchơn nhơn thở sâu đến tận gốc trong khi người bìnhthường hơi thở cạn chỉ đến yết hầu. Ở người bìnhthường, hơi thở tự nhiên thường chỉ tác động chủyếu đến các cơ ở phần ngực để thực hiện việc traođổi khí, thu nhận dưỡng khí và đào thải thán khí. Đốivới người luyện khí công, hơi thở còn có tác dụnghấp thu và chuyển hóa một loại năng lượng có côngnăng cao hơn thường được gọi là Thiên khí hoặc Địakhí. Mà muốn chuyển hóa thành nội khí, ngoại khíphải thông qua những huyệt vị bên ngoài để đi đếnĐan điền ở vùng bụng dưới. Trong luyện tập khícông, từ ý thức sinh khí ở Đan điền, tập trung ý tạiĐan điền, khí tụ Đan điền… đến những động tác củathân thể giúp cho phần đầu và vai được buông lỏng,phần hạ bộ được cứng chắc đều nhằm vào mục đíchnày. Lâu ngày sẽ tạo được hiệu ứng sinh khí ở Đanđiền, nội khí lưu xuất từ Đan điền và chuyển độngphồng lên xẹp xuống ở bụng dưới tương ứng với hơithở vào và ra. Lúc này chuyển động lên xuống ởbụng dưới đã thành một phản xạ tự nhiên, không cònlệ thuộc vào ý thức của người tập nên được gọi làphản xạ thở bụng. Điều này cũng có nghĩa là nếu tacó thể tạo được phản xạ thở tự nhiên ở bụng dưới thìtất yếu sẽ dẫn đến hiệu ứng phát sinh nội khí và tăngcường chuyển hóa ngoại khí cho yêu cầu dưỡngsinh.Đan điền còn có tên là Khí hải, có nghĩa là bể chứakhí, là nguồn gốc của khí nên dễ có khuynh hướngtụ khí tại đây. Tập trung Đan điền hay quán chiếuĐan điền chẳng qua chỉ là cách thuận nước đẩythuyền để sinh khí và tăng cường nội khí. Do đónhiều nhà khí công cận đại cho rằng ý thủ Đan điềnlà con dường tắt của nhập môn luyện công. Có điềutập trung vào một điểm nếu không khéo sẽ dẫn đếnhoặc dễ sao lãng, nhiều tạp niệm hoặc quá tập trunglại sinh ra tâm lý căng thẳng, căng cơ, bế khí, ép khí.Đổi lại việc chỉ quan sát hơi thở thông qua chuyểnđộng phồng lên, xẹp xuống ở bụng dưới vẫn bảođảm được yêu cầu quán chiếu Đan điền, lại dễ duytrì cảm giác thư giản để đi đến nhập tĩnh mà khôngxảy ra tình trạng tâm lý quá căng thẳng hoặc bế khí,ép khí do quá tập trung hoặc khí Đan điền được tíchlũy nhiều.Tạo phản xạ thở bụng bằng tùy tức quán.Tùy tức quán là cách quan sát hơi thở, giữ ý niệmnương theo (tùy) hơi thở (tức) để nhiếp tâm, bài trừtạp niệm. Có nhiều cách quán sát hơi thở. Tuy nhiêncách quán sát hơi thở thông qua chuyển động phồnglên và xẹp xuống ở bụng dưới tương đối đơn giảnnhưng lại có rất nhiều diệu dụng. Ngoài tác dụng củamột phương pháp Thiền căn bản, phương pháp nàycó công năng hướng khí lực về gốc, giúp cân bằngÂm – Dương trong cơ thể, chữa trị các chứng hưHỏa và đặc biệt có hiệu quả trong việc hình thànhphản xạ thở bụng để sinh khí Đan điền và tăngcường chơn khí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUỲ TỨC QUÁN VÀ PHẢN XẠ THỞ BỤNG TUỲ TỨC QUÁN VÀ PHẢN XẠ THỞ BỤNGQuan sát hơi thở là một phương pháp Thiền cănbản để nhiếp tâm, bài trừ tạp niệm. Có nhiều cáchquan sát hơi thở. Tuy nhiên cách quan sát hơi thởthông qua chuyển động phồng lên xẹp xuống ởbụng dưới tuy đơn giản nhưng lại có rất nhiềudiệu dụng. Theo y học cổ truyền, bụng dưới làtrung tâm của khí lực, là gốc của chân Hỏa. Do đóthường quán chiếu Đan điền có công năng hướngkhí lực về gốc, giúp điều hòa Âm - Dương trong cơthể, chữa trị các chứng hư Hỏa và đặc biệt có hiệuquả trong việc hình thành phản xạ thở bụng đểtăng cường nội khí cho yêu cầu dưỡng sinh íchthọ.Hơi thở bình thường và hơi thở khí côngNếu để ý quan sát một người bình thường đang nằmngủ chúng ta sẽ thấy phần ngực của người này phậpphồng lên xuống theo hơi thở. Trái lại ở nhữngngười đã luyện tập khí công lâu năm phần rung độnglên xuống lại là phần bụng chứ không phải phầnngực. Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa hơithở của một người bình thường và hơi thở của mộtngười luyện tập khí công. Sách Dưỡng Chơn Tập cóghi lại câu nói của Trang Tử: Chơn nhơn chi tứcdĩ chủng, thường nhơn chi tức dĩ hầu. Ý nói bậcchơn nhơn thở sâu đến tận gốc trong khi người bìnhthường hơi thở cạn chỉ đến yết hầu. Ở người bìnhthường, hơi thở tự nhiên thường chỉ tác động chủyếu đến các cơ ở phần ngực để thực hiện việc traođổi khí, thu nhận dưỡng khí và đào thải thán khí. Đốivới người luyện khí công, hơi thở còn có tác dụnghấp thu và chuyển hóa một loại năng lượng có côngnăng cao hơn thường được gọi là Thiên khí hoặc Địakhí. Mà muốn chuyển hóa thành nội khí, ngoại khíphải thông qua những huyệt vị bên ngoài để đi đếnĐan điền ở vùng bụng dưới. Trong luyện tập khícông, từ ý thức sinh khí ở Đan điền, tập trung ý tạiĐan điền, khí tụ Đan điền… đến những động tác củathân thể giúp cho phần đầu và vai được buông lỏng,phần hạ bộ được cứng chắc đều nhằm vào mục đíchnày. Lâu ngày sẽ tạo được hiệu ứng sinh khí ở Đanđiền, nội khí lưu xuất từ Đan điền và chuyển độngphồng lên xẹp xuống ở bụng dưới tương ứng với hơithở vào và ra. Lúc này chuyển động lên xuống ởbụng dưới đã thành một phản xạ tự nhiên, không cònlệ thuộc vào ý thức của người tập nên được gọi làphản xạ thở bụng. Điều này cũng có nghĩa là nếu tacó thể tạo được phản xạ thở tự nhiên ở bụng dưới thìtất yếu sẽ dẫn đến hiệu ứng phát sinh nội khí và tăngcường chuyển hóa ngoại khí cho yêu cầu dưỡngsinh.Đan điền còn có tên là Khí hải, có nghĩa là bể chứakhí, là nguồn gốc của khí nên dễ có khuynh hướngtụ khí tại đây. Tập trung Đan điền hay quán chiếuĐan điền chẳng qua chỉ là cách thuận nước đẩythuyền để sinh khí và tăng cường nội khí. Do đónhiều nhà khí công cận đại cho rằng ý thủ Đan điềnlà con dường tắt của nhập môn luyện công. Có điềutập trung vào một điểm nếu không khéo sẽ dẫn đếnhoặc dễ sao lãng, nhiều tạp niệm hoặc quá tập trunglại sinh ra tâm lý căng thẳng, căng cơ, bế khí, ép khí.Đổi lại việc chỉ quan sát hơi thở thông qua chuyểnđộng phồng lên, xẹp xuống ở bụng dưới vẫn bảođảm được yêu cầu quán chiếu Đan điền, lại dễ duytrì cảm giác thư giản để đi đến nhập tĩnh mà khôngxảy ra tình trạng tâm lý quá căng thẳng hoặc bế khí,ép khí do quá tập trung hoặc khí Đan điền được tíchlũy nhiều.Tạo phản xạ thở bụng bằng tùy tức quán.Tùy tức quán là cách quan sát hơi thở, giữ ý niệmnương theo (tùy) hơi thở (tức) để nhiếp tâm, bài trừtạp niệm. Có nhiều cách quán sát hơi thở. Tuy nhiêncách quán sát hơi thở thông qua chuyển động phồnglên và xẹp xuống ở bụng dưới tương đối đơn giảnnhưng lại có rất nhiều diệu dụng. Ngoài tác dụng củamột phương pháp Thiền căn bản, phương pháp nàycó công năng hướng khí lực về gốc, giúp cân bằngÂm – Dương trong cơ thể, chữa trị các chứng hưHỏa và đặc biệt có hiệu quả trong việc hình thànhphản xạ thở bụng để sinh khí Đan điền và tăngcường chơn khí. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0