Đây là đề thi chính thức của Sở giáo dục và đào tạo trong kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi thành phố Đà Nắng được tổng hợp trong một vài năm. Kèm theo đề thi là đáp án cụ thể giúp các bạn học sinh có thể dễ dàng theo dõi và so sánh. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn đề thi HSG thành phố môn Hóa các nămSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2004 - 2005 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đ ề) (3 điểm) Câu I M 1. Hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về độ phân cực phân tử, nhi ệt đ ộ sôi và đ ộ m ạnh tính bazơ giữa NH3 và NF3. 2. N2O4 phân li 20,0% thành NO 2 ở 27oC và 1,00 atm. Hãy xác định (a) giá trị K p; (b) độ phân li của N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC. 3. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO 2 vào 200 mL dung dịch NaOH 0,05M, biết axit cacbonic có pK a1 = 6,35 , pK a 2 = 10,33 . ĐIỂM ĐÁP ÁN 1. Cấu tạo: N N F H F H F H - NH3 phân cực hơn NF3 do trong NH3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực 0,75 electron tự do cùng chiều, còn trong NF3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực (0,25 × 3) electron tự do ngược chiều. - Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân tử. - NH3 là một bazơ còn NF3 thì không, do trong NF3 các nguyên tử F hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N. 2. Xét phản ứng phân li: N2O4 2NO2 n 0 nα 2nα n-nα 2nα ×2 2 2 PNO 2 4α 2 1− α 2α NO KP = = ×P = ×P Phần mol: , PN 2O 4 × N 2O 4 1− α2 1+ α 1+ α 4α 2 4 × (0,2) 2 1,50 (a) K P = ×P = × 1 = 0,17 (0,50 × 3) 1− α2 1 − (0,2) 2 4α 2 × 0,10 = 0,17 ⇒ α = 0,546 (54,6%) (b) 1− α2 69 (c) n = = 0,75mol 92 0,75(1 − α) × 0,082 × 300 PN 2O 4 = = 0,9225(1 − α) 20 2.0,75.α × 0,082 × 300 PNO 2 = = 1,845α 20 (1,845α) 2 KP = = 0,17 ⇒ α = 0,1927 (19,27%) 0,9225(1 − α) 1 0,2243. n CO 2 = = 0,01mol, n NaOH = 0,2 × 0,05 = 0,01 22,4 Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO 3. Có thể tính pH 0,75 của hệ lưỡng tính này bằng công thức: (0,25+0,5) 1 1 pH = (pK 1 + pK 2 ) = ( 6,35 + 10,33) = 8,3 2 2 (3 điểm)Câu II1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.2. Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4- 0,7500 M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 mL dung dịch Fe2+ 1,000 M. (a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). (b) Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu. ĐIỂM ĐÁP ÁN1. Trong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn: 1,50 (0,50 × 3) 4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O ZnO + 2NH4Cl → ZnCl2 + 2NH3 + H2O2. (a) Phương trình phản ứng: 0,75 5Cu2S + 8MnO4- + 44H+ → 10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O (1) (0,25 × 3) 5CuS + 6MnO4- + 28H+ → 5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O (2) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (3) (b) Xác định % 1 1 (1) ⇒ n MnO − ( 3) = n Fe 2 + = × 0,175 × 1 = 0,035mol 5 5 4 n MnO − (1, 2 ) = 0,2 × 0,75 − 0,035 = 0,115mol ⇒ 4 Đặt số mol Cu2S và CuS lần lượt là x và y, ta có: 160 x + 96 y = 10 x = 0,025 8 x + 6 y = 0,115 ⇒ y = 0,0625 5 5 0,0625 × 96 %m CuS = × 100% = 60% ⇒ ...