Danh mục

Tuyển chọn tổ hợp các vi sinh vật đối kháng nấm bệnh, diệt tuyến trùng hại cà phê

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.70 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả đã tuyển chọn được 3 chủng vi sinh vật đối kháng nấm bệnh và 02 chủng vi sinh vật diệt tuyến trùng, xác định tổ hợp các vi sinh vật đối kháng nấm bệnh, tiêu diệt tuyến trùng có hiệu quả kiểm soát nấm bệnh, diệt tuyến trùng cao hơn các chủng đơn lẻ và có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển của cây cà phê. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn tổ hợp các vi sinh vật đối kháng nấm bệnh, diệt tuyến trùng hại cà phê KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TUYỂN CHỌN TỔ HỢP CÁC VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH, DIỆT TUYẾN TRÙNG HẠI CÀ PHÊ Nguyễn Thị Hồng Minh1, Đào Thị Thu Hằng1, Nguyễn Đức Thành1, Nguyễn Thế Quyết1, Đào Hữu Hiền2, Hồ Hạnh2, Trần Ngọc Khánh3, Nguyễn Thu Hà4, Vũ Thúy Nga5, Phạm Văn Toản6 TÓM TẮT Nhằm kiểm soát nấm bệnh, tuyến trùng hại cà phê, đã tập trung nghiên cứu tuyển chọn để xác định tổ hợp các vi sinh vật đối kháng nấm bệnh, diệt tuyến trùng hại cà phê. Kết quả đã tuyển chọn được 3 chủng vi sinh vật đối kháng nấm bệnh và 02 chủng vi sinh vật diệt tuyến trùng, xác định tổ hợp các vi sinh vật đối kháng nấm bệnh, tiêu diệt tuyến trùng có hiệu quả kiểm soát nấm bệnh, diệt tuyến trùng cao hơn các chủng đơn lẻ và có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển của cây cà phê. Mật độ các vi sinh vật tuyển chọn trong điều kiện tổ hợp không khác biệt so với điều kiện đơn chủng. Các chủng nấm ký hiệu TQHT01 và Pae được định danh là Chaetomium cochliodes TQHT01 và Purpureocillium lilacinum Pae thuộc nhóm vi sinh vật an toàn sinh học cấp độ 1. Từ khóa: Cà phê, nấm, tuyến trùng, Bacillus velezensis, Streptomyces enissocaesilis, Chaetomium cochliodes, Purpureocillium lilacinum, Arthrobotrys oligospora, tổ hợp các vi sinh vật. 1. MỞ ĐẦU 1 tại thực địa Nguyễn Văn Tuất (2017) xác định P. Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê của coffeae với nấm Fusarium thường song song hại rễ Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đạt 8,2 cà phê với tỷ lệ vườn bị vàng lá thối rễ phải nhổ bỏ và %/năm với kim ngạch bình quân 3,13 tỷ USD/năm tái canh ở Tây Nguyên chiếm 18,9%, trong đó số vườn giai đoạn 2011-2018, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất bị bệnh nặng (tỷ lệ bệnh >20%) chiếm tới 75% số khẩu nông sản của cả nước. Theo Tổng cục Thống vườn cà phê < 20 năm tuổi. kê, năm 2019 xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,61 Kiểm soát sinh học dịch hại cây trồng là việc sử triệu tấn, trị giá 2,785 tỷ USD, giảm 13,9% về lượng và dụng có chủ đích các sinh vật sống để ngăn chặn các giảm 21,2% về giá trị so với năm 2018. Bên cạnh hoạt động của quần thể hoặc của một tác nhân gây nguyên nhân chính là giá cà phê xuất khẩu giảm, bệnh thực vật (Pal và Gardener, 2006). Nhiều vi sinh thời tiết, khí hậu bất thuận và gia tăng bệnh hại cà vật đối kháng đã được tuyển chọn, sử dụng cho sản phê là các yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát xuất chế phẩm sinh học kiểm soát nấm bệnh hại rễ triển cà phê ở Việt Nam trong năm qua. cây trồng gồm Trichoderma, Chaetomium, Bacillus, Tác nhân liên quan chính đến bệnh vàng lá, thối Streptomyces, (Ramírez-Delgado et al., 2018; Singh rễ cà phê là tuyến trùng. Theo Lê Đức Khánh (2015), et al., 2014; Nguyễn Văn Thiệp và cộng tác viên, Pratylenchus coffeae và Meloidogyne incognita là 02 2016; Mardanova et al., 2017; Bubici, 2018). Sử dụng loài tuyến trùng gây hại quan trọng trên cà phê tại 4 nấm vòng để bẫy tuyến trùng đang được đánh giá là tỉnh Tây Nguyên. Ngoài tuyến trùng, Fusarium tác nhân tiềm năng trong kiểm soát tuyến trùng hại oxysporum, Fusarium solani, Rhizoctonia solani, thực vật (Niu và Zhang, (2011), Singh et al., 2012, Rhizoctonia bataticola được xác định là loài nấm Zhang và Hyde, 2014; Bakr et.all, 2014; Nguyễn Viết chính hại rễ cà phê, trong đó F. oxysporum gây hại Hiệp và Nguyễn Thu Hà, 2014; Nguyen Viet Hiep et nặng nhất trên cả rễ cọc và rễ tơ. Điều tra khảo sát al., 2019). Theo Pau et al. (2012); Azam et al. (2013), Ahmad et al. (2019) Paecilomyces lilacinus là loài nấm ký sinh tuyến trùng có tiềm năng ứng dụng 1 trong kiểm soát tuyến trùng hại rễ cây trồng. Viện Di truyền Nông nghiệp 2 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Một số chế phẩm sinh học đã được đăng ký 3 Viện Bảo vệ thực vật trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tại 4 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Việt Nam (Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 5 Viện Môi trường Nông nghiệp 6 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 20/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PTNT). Trong tổng số 563 hoạt chất - nguyên liệu với Hoạt lực kiểm soát tuyến trùng của các vi sinh 1191 tên thương phẩm được cấp phép lưu hành, hiện vật trong phòng thí nghiệm được đánh giá theo có 16 hoạt chất - nguyên liệu với 20 tên thương mại là phương pháp của Tsay et al. (2006) và tính bằng tỷ lệ thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hữu hiệu là vi phần trăm số tuyến trùng bị chết trên 200 tuyến sinh vật sống, trong đó các loài nấm Trichoderma, trùng thử nghiệm. Thí nghiệm nhà lưới được thực Streptomyces, Bacillus, Metarhizium, Paecilomyces hiện trên nền đất vô trùng và lây nhiễm nhân tạo và Chaetomium được sử dụng cho cà phê. nấm bệnh F. oxysporum, vi sinh vật đối kháng nấm Theo Ezziyyani et al. (2007), Siddiqui và Akhtar bệnh, diệt tuyến trùng với mật độ 104 CFU/g đất và (2009), Chemeltorit et al. (2016) chế phẩm sinh học tuyến trùng, mật độ 200 con/100 g đất. Xác định mật tổng hợp ki ...

Tài liệu được xem nhiều: