Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào conngười hay nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khaiđều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cáchnào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụngnguồn nhân lực đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối vớitổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân lực. Tuyển dụng là tiền đềcho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực. Đề án này nhằm khẳng định: Tuyển dụng là hoạt động then chốt củaquản trị nhân lực trong mọi tổ chức. Quản trị nhân lực cho chúng ta kháiniệm về rất nhiều cách thức giải quyết về vấn đề con người, nhằm làm cho tổchức hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu tổ chức, và công tác tuyểndụng là một trong những cách thức giải quyết đó. Để tiến hành nghiên cứucác đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổnghợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung bài viết gồm 3 chương: Chương I - Cơ sở lý luận của hoạt động tuyển dụng trong tổ chức. Chương II - Phân tích tầm quan trọng của tuyển dụng. Chương III - Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Mai đã giúp đỡ em hoànthành bản đề án này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết của emkhông tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô vàcác bạn. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNGI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG. 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. 1.1. Tuyển dụng lao động. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồnkhác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựachọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra. 1.2. Tuyển mộ lao động. Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lựclượng lao động xã hội và lao động bên trong tổ chức đến đăng ký, nộp đơntìm việc hay tham gia dự tuyển. 1.3. Tuyển chọn lao động. Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng cử viên theo nhiều khía cạnhkhác nhau, để tìm cho được những người phù hợp với các yêu cầu của côngviệc. 2. Các yêu cầu đối với tuyển dụng. Tuyển dụng phải gắn chặt với nhu cầu về nguồn nhân lực phù hợp vớichiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiến hành tuyển dụngtrong những trường hợp cần thiết. Tuyển dụng được những người thực sự phù hợp với yêu cầu của côngviệc đảm bảo cho tổ chức có đội ngũ lao động tốt đáp ứng yêu cầu công việc(giảm bớt chi phí đào tạo, giúp người lao động phát huy được năng lực củamình trong quá trình lao động). Tuyển được người có kỷ luật, trung thực gắn bó với công việc của tổchức. Tuyển được người có sức khoẻ, làm việc lâu dài trong tổ chức vớinhiệm vụ được giao. 3. Phân tích các yếu tố tác động đến tuyển dụng. 3.1. Nhóm các yếu tố bên trong. - Uy tín của tổ chức trên thị trường, tổ chức càng có uy tín thì càng dễthu hút lao động. Người lao động khi đi xin việc thì họ luôn mong đợi xin vàolàm việc tại các doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống lâu năm. Ví dụ: Các tổng công ty lớn, hệ thống ngân hàng tài chính, các doanhnghiệp đầu ngành là những nơi dễ thu hút lao động. - Khả năng tài chính tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quantrọng tác động đến hoạt động tuyển dụng vì khi tổ chức một chương trìnhtuyển dụng rất tốn kém về kinh phí. - Các chính sách về nguồn nhân lực của doanh nghiệp, chính sách đàotạo, đề bạt, sử dụng lao động. Người lao động ở bất cứ tổ chức nào cũng rấtquan tâm đến các chính sách đào tạo, đề bạt, sử dụng lao động vì vậy nếu cácchính sách này phù hợp thì sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động.Còn người lao động cũng tin tưởng và trung thành hơn với doanh nghiệp. - Các yếu tố khác như văn hoá doanh nghiệp, phong cách người lãnhđạo, điều kiện làm việc. Người lao động luôn mong muốn được làm việctrong một môi trường có sự gắn kết chặt chẽ các thành viên, có đầy đủ mọiđiều kiện để thực hiện công việc, được khuyến khích sáng tạo và được cácthành viên trong môi trường đó quý mến, giúp đỡ… Khi các điều kiện trên làhợp lý thì đều thu hút được người lao động đến và làm việc lâu dài với tổchức. 3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. - Cung lao động, cầu lao động trên thị trường, khi doanh nghiệp có nhucầu về lao động thì cung về lao động là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm.Qua đó doanh nghiệp sẽ biết được cung về lao động sẽ đáp ứng đến đâu sovới nhu cầu lao động của doanh nghiệp về số lượng và chất lượng. - Quan niệm về nghề nghiệp công việc: Ở các thời gian khác nhau thìquan niệm về nghề nghiệp, công việc là khác nhau. Nếu các vị trí công việccần tuyển dụng, các công việc của tổ chức đang là các công việc của nhiềungười yêu thích thì doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều người lao động hơn. Ví dụ: Hiện nay có nhiều người muốn xin việc ở công ty Môi trường đôthị vì xã hội ngày càng quan tâm hơn đến môi trường. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn tới có sự thay đổi cơ cấu laođộng trong toàn bộ nền kinh tế vì vậy nó có tác động đến việc ngành này hayngành khác có tuyển được lao động hay không?. Ngành nào được người laođộng lựa chọn nhiều hơn. - Sự cạnh tranh của các tổ chức, các doanh nghiệp trong công tác tuyểndụng. Ở Việt Nam sự cạnh tranh này chưa gay gắt nhưng trong tương lai nhấtđịnh nó sẽ là một vấn đề mà các tổ chức luôn phải quan tâm. Ví dụ: Một người thợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức Tuyển dụng là hoạt động then chốt của quản trị nhân lực trong mọi tổ chức LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào conngười hay nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khaiđều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cáchnào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụngnguồn nhân lực đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối vớitổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân lực. Tuyển dụng là tiền đềcho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực. Đề án này nhằm khẳng định: Tuyển dụng là hoạt động then chốt củaquản trị nhân lực trong mọi tổ chức. Quản trị nhân lực cho chúng ta kháiniệm về rất nhiều cách thức giải quyết về vấn đề con người, nhằm làm cho tổchức hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu tổ chức, và công tác tuyểndụng là một trong những cách thức giải quyết đó. Để tiến hành nghiên cứucác đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổnghợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung bài viết gồm 3 chương: Chương I - Cơ sở lý luận của hoạt động tuyển dụng trong tổ chức. Chương II - Phân tích tầm quan trọng của tuyển dụng. Chương III - Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Mai đã giúp đỡ em hoànthành bản đề án này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết của emkhông tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô vàcác bạn. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNGI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUYỂN DỤNG. 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động. 1.1. Tuyển dụng lao động. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồnkhác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựachọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra. 1.2. Tuyển mộ lao động. Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lựclượng lao động xã hội và lao động bên trong tổ chức đến đăng ký, nộp đơntìm việc hay tham gia dự tuyển. 1.3. Tuyển chọn lao động. Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng cử viên theo nhiều khía cạnhkhác nhau, để tìm cho được những người phù hợp với các yêu cầu của côngviệc. 2. Các yêu cầu đối với tuyển dụng. Tuyển dụng phải gắn chặt với nhu cầu về nguồn nhân lực phù hợp vớichiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiến hành tuyển dụngtrong những trường hợp cần thiết. Tuyển dụng được những người thực sự phù hợp với yêu cầu của côngviệc đảm bảo cho tổ chức có đội ngũ lao động tốt đáp ứng yêu cầu công việc(giảm bớt chi phí đào tạo, giúp người lao động phát huy được năng lực củamình trong quá trình lao động). Tuyển được người có kỷ luật, trung thực gắn bó với công việc của tổchức. Tuyển được người có sức khoẻ, làm việc lâu dài trong tổ chức vớinhiệm vụ được giao. 3. Phân tích các yếu tố tác động đến tuyển dụng. 3.1. Nhóm các yếu tố bên trong. - Uy tín của tổ chức trên thị trường, tổ chức càng có uy tín thì càng dễthu hút lao động. Người lao động khi đi xin việc thì họ luôn mong đợi xin vàolàm việc tại các doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống lâu năm. Ví dụ: Các tổng công ty lớn, hệ thống ngân hàng tài chính, các doanhnghiệp đầu ngành là những nơi dễ thu hút lao động. - Khả năng tài chính tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quantrọng tác động đến hoạt động tuyển dụng vì khi tổ chức một chương trìnhtuyển dụng rất tốn kém về kinh phí. - Các chính sách về nguồn nhân lực của doanh nghiệp, chính sách đàotạo, đề bạt, sử dụng lao động. Người lao động ở bất cứ tổ chức nào cũng rấtquan tâm đến các chính sách đào tạo, đề bạt, sử dụng lao động vì vậy nếu cácchính sách này phù hợp thì sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động.Còn người lao động cũng tin tưởng và trung thành hơn với doanh nghiệp. - Các yếu tố khác như văn hoá doanh nghiệp, phong cách người lãnhđạo, điều kiện làm việc. Người lao động luôn mong muốn được làm việctrong một môi trường có sự gắn kết chặt chẽ các thành viên, có đầy đủ mọiđiều kiện để thực hiện công việc, được khuyến khích sáng tạo và được cácthành viên trong môi trường đó quý mến, giúp đỡ… Khi các điều kiện trên làhợp lý thì đều thu hút được người lao động đến và làm việc lâu dài với tổchức. 3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. - Cung lao động, cầu lao động trên thị trường, khi doanh nghiệp có nhucầu về lao động thì cung về lao động là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm.Qua đó doanh nghiệp sẽ biết được cung về lao động sẽ đáp ứng đến đâu sovới nhu cầu lao động của doanh nghiệp về số lượng và chất lượng. - Quan niệm về nghề nghiệp công việc: Ở các thời gian khác nhau thìquan niệm về nghề nghiệp, công việc là khác nhau. Nếu các vị trí công việccần tuyển dụng, các công việc của tổ chức đang là các công việc của nhiềungười yêu thích thì doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều người lao động hơn. Ví dụ: Hiện nay có nhiều người muốn xin việc ở công ty Môi trường đôthị vì xã hội ngày càng quan tâm hơn đến môi trường. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn tới có sự thay đổi cơ cấu laođộng trong toàn bộ nền kinh tế vì vậy nó có tác động đến việc ngành này hayngành khác có tuyển được lao động hay không?. Ngành nào được người laođộng lựa chọn nhiều hơn. - Sự cạnh tranh của các tổ chức, các doanh nghiệp trong công tác tuyểndụng. Ở Việt Nam sự cạnh tranh này chưa gay gắt nhưng trong tương lai nhấtđịnh nó sẽ là một vấn đề mà các tổ chức luôn phải quan tâm. Ví dụ: Một người thợ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0