Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN năm 2012
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 322.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho dù không phải là một điều ước, Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN 2012 vẫn mang giá trị chính trị - pháp lý, cũng như giá trị đạo đức nhất định. Tuyên ngôn này thể hiện cam kết của tất cả các quốc gia trong khối ASEAN (sẽ thành một cộng đồng chung vào năm 2015) trong lĩnh vực quyền con người. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN năm 2012UYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN ASEAN - 2012Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN được lãnh đạo các quốc gia thông qua vào ngày 18/11/2012 tại Phnompenh,Campuchia. Hiện nay, các tổ chức, cá nhân bảo vệ nhân quyền trong khu vực đang nỗ lực phổ biến bản Tuyênngôn này. Văn kiện này có thể trở thành một công cụ quan trọng để vận động cho nhân quyền trong khu vực.Cho dù không phải là một điều ước, Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN 2012 vẫnmang giá trị chính trị - pháp lý, cũng như giá trị đạo đức, nhất định. Tuyên ngôn nàythể hiện cam kết của tất cả các quốc gia trong khối ASEAN (sẽ thành một cộng đồngchung vào năm 2015) trong lĩnh vực quyền con người. Dựa trên Tuyên bố này, cácvăn kiện khu vực khác về các quyền con người đang được nghiên cứu và thảo luận.Tuyên ngôn, gồm 40 đoạn, có một số đặc điểm nổi bật sau:- Bên cạnh hai nhóm quyền truyền thống (dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, vănhóa), có ghi nhận hai quyền mới, nếu so với các văn kiện quốc tế và khu vựckhác, là Quyền phát triển và Quyền hòa bình. Tuy nhiên, Tuyên ngôn này lại khôngnhắc đến quyền lập hội, dù có nhắc đến quyền tụ họp (đoạn 24).- Thể hiện sự dè dặt, thận trọng của các quốc gia trong khu vực. Rõ nét nhất là tạiđoạn 7, khẳng định việc thực thi quyền con người phải được xem xét trong bối cảnhquốc gia và khu vực, có tính đến những khác biệt bối cảnh chính trị, kinh tế.... Tuynhiên, liên quan đến phát triển, Tuyên ngôn có một khẳng định khá đặc sắc là:việc chậm phát triển không thể được lấy làm lý do để biện bạch cho những vi phạmcác quyền con người đã được quốc tế thừa nhận (đoạn 35).Trân trọng giới thiệu đến quý vị bản dịch tiếng Việt (tham khảo):TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN ASEANCHÚNG TÔI, những người đứng đầu Nhà nước/ Chính phủ của các Quốc gia thànhviên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (sau đây gọi tắt là “ASEAN”), gồm cóBrunei Darussalam, Vương quốc Cambodia, Cộng hòa Indonesia, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào, Malaysia, Cộng hòa Liên bang Myanmar, Cộng hòa Philippines,Cộng hòa Singapore, Vương quốc Thái Lan và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam, vào dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 21 tại Phnom Penh, Cambodia.TÁI KHẲNG ĐỊNH những cam kết của chúng tôi với các mục đích và nguyên tắc củaASEAN trong tinh thần Hiến chương ASEAN, đặc biệt với sự tôn trọng và thúc đẩyvà bảo vệ các quyền con người và những tự do căn bản, cũng như các nguyên tắccủa dân chủ, pháp quyền và quản trị tốt;TÁI KHẲNG ĐỊNH HƠN NỮA cam kết của chúng tôi với Tuyên ngôn Quốc tế Nhânquyền, Hiến chương của Liên Hiệp quốc, Tuyên ngôn và Chương trình hành độngVienna, và các công ước nhân quyền quốc tế khác mà các quốc gia thành viênASEAN là thành viên;CŨNG KHẲNG ĐỊNH LẠI tầm quan trọng của các nỗ lực của ASEAN trong việc thúcđẩy các quyền con người, bao gồm Tuyên ngôn về Sự tiến bộ của Phụ nữ trong khuvực ASEAN và Tuyên ngôn về Xóa bỏ bạo lực chống lại Phụ nữ trong khu vựcASEAN;TIN TƯỞNG rằng Tuyên ngôn này sẽ giúp thiết lập một bộ khung cho hợp tác nhânquyền trong khu vực và đóng góp vào tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN;TỪ ĐÓ, TUYÊN BỐ NHƯ SAU:NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG1. Mọi người sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền. Người ta đượcphú cho lý trí, lương tâm và cần đối xử với nhau trong tinh thần nhân bản.2. Mọi người đều có các quyền và tự do được nêu ra trong tuyên ngôn này, màkhông có bất kỳ sự phân biệt nào, chẳng hạn như về chủng tộc, giới, tuổi, ngôn ngữ,tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, vịthế kinh tế, sinh trưởng, khuyết tật hay những đặc điểm khác.3. Mọi người đều có quyền được công nhận, ở bất cứ nơi nào, là một thể nhân trướcpháp luật. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Mọi người đều được pháp luậtbảo vệ một cách bình đẳng không có sự phân biệt đối xử nào.4. Các quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, công nhân nhậpcư, và các nhóm dễ bị tổn thương và các nhóm bị gạt ra bên lề là một phần khôngthể tách rời, không thể thiếu và không thể phân chia trong các quyền con người vàtự do căn bản.5. Mọi người đều có quyền có một cơ chế bồi thường hiệu quả và hiệu lực, do mộttòa án hay các cơ quan thẩm quyền phù hợp xác định, đối với những hành động viphạm các quyền mà người đó được hiến pháp hay luật pháp trao cho.6. Việc thụ hưởng các quyền con người và tự do căn bản phải cân bằng với việcthực thi các trách nhiệm liên quan vì mỗi người có trách nhiệm với tất cả các cá nhânkhác, với cộng đồng và xã hội mà người đó đang sống. Trách nhiệm chủ yếu thuộcvề các quốc gia thành viên ASEAN trong việc thúc đẩy và bảo vệ tất cả các quyềncon người và tự do căn bản.7. Tất cả các quyền con người là phổ quát, không thể phân chia, phụ thuộc lẫn nhauvà liên quan đến nhau. Tất cả các quyền con người và tự do căn bản trong Tuyênngôn này phải được nhìn nhận một cách công bằng và bình đẳng, trên cùng một cơsở, với cùng một trọng tâm. Đồng thời, việc hiện thực hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN năm 2012UYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN ASEAN - 2012Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN được lãnh đạo các quốc gia thông qua vào ngày 18/11/2012 tại Phnompenh,Campuchia. Hiện nay, các tổ chức, cá nhân bảo vệ nhân quyền trong khu vực đang nỗ lực phổ biến bản Tuyênngôn này. Văn kiện này có thể trở thành một công cụ quan trọng để vận động cho nhân quyền trong khu vực.Cho dù không phải là một điều ước, Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN 2012 vẫnmang giá trị chính trị - pháp lý, cũng như giá trị đạo đức, nhất định. Tuyên ngôn nàythể hiện cam kết của tất cả các quốc gia trong khối ASEAN (sẽ thành một cộng đồngchung vào năm 2015) trong lĩnh vực quyền con người. Dựa trên Tuyên bố này, cácvăn kiện khu vực khác về các quyền con người đang được nghiên cứu và thảo luận.Tuyên ngôn, gồm 40 đoạn, có một số đặc điểm nổi bật sau:- Bên cạnh hai nhóm quyền truyền thống (dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, vănhóa), có ghi nhận hai quyền mới, nếu so với các văn kiện quốc tế và khu vựckhác, là Quyền phát triển và Quyền hòa bình. Tuy nhiên, Tuyên ngôn này lại khôngnhắc đến quyền lập hội, dù có nhắc đến quyền tụ họp (đoạn 24).- Thể hiện sự dè dặt, thận trọng của các quốc gia trong khu vực. Rõ nét nhất là tạiđoạn 7, khẳng định việc thực thi quyền con người phải được xem xét trong bối cảnhquốc gia và khu vực, có tính đến những khác biệt bối cảnh chính trị, kinh tế.... Tuynhiên, liên quan đến phát triển, Tuyên ngôn có một khẳng định khá đặc sắc là:việc chậm phát triển không thể được lấy làm lý do để biện bạch cho những vi phạmcác quyền con người đã được quốc tế thừa nhận (đoạn 35).Trân trọng giới thiệu đến quý vị bản dịch tiếng Việt (tham khảo):TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN ASEANCHÚNG TÔI, những người đứng đầu Nhà nước/ Chính phủ của các Quốc gia thànhviên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (sau đây gọi tắt là “ASEAN”), gồm cóBrunei Darussalam, Vương quốc Cambodia, Cộng hòa Indonesia, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào, Malaysia, Cộng hòa Liên bang Myanmar, Cộng hòa Philippines,Cộng hòa Singapore, Vương quốc Thái Lan và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam, vào dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 21 tại Phnom Penh, Cambodia.TÁI KHẲNG ĐỊNH những cam kết của chúng tôi với các mục đích và nguyên tắc củaASEAN trong tinh thần Hiến chương ASEAN, đặc biệt với sự tôn trọng và thúc đẩyvà bảo vệ các quyền con người và những tự do căn bản, cũng như các nguyên tắccủa dân chủ, pháp quyền và quản trị tốt;TÁI KHẲNG ĐỊNH HƠN NỮA cam kết của chúng tôi với Tuyên ngôn Quốc tế Nhânquyền, Hiến chương của Liên Hiệp quốc, Tuyên ngôn và Chương trình hành độngVienna, và các công ước nhân quyền quốc tế khác mà các quốc gia thành viênASEAN là thành viên;CŨNG KHẲNG ĐỊNH LẠI tầm quan trọng của các nỗ lực của ASEAN trong việc thúcđẩy các quyền con người, bao gồm Tuyên ngôn về Sự tiến bộ của Phụ nữ trong khuvực ASEAN và Tuyên ngôn về Xóa bỏ bạo lực chống lại Phụ nữ trong khu vựcASEAN;TIN TƯỞNG rằng Tuyên ngôn này sẽ giúp thiết lập một bộ khung cho hợp tác nhânquyền trong khu vực và đóng góp vào tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN;TỪ ĐÓ, TUYÊN BỐ NHƯ SAU:NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG1. Mọi người sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền. Người ta đượcphú cho lý trí, lương tâm và cần đối xử với nhau trong tinh thần nhân bản.2. Mọi người đều có các quyền và tự do được nêu ra trong tuyên ngôn này, màkhông có bất kỳ sự phân biệt nào, chẳng hạn như về chủng tộc, giới, tuổi, ngôn ngữ,tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, vịthế kinh tế, sinh trưởng, khuyết tật hay những đặc điểm khác.3. Mọi người đều có quyền được công nhận, ở bất cứ nơi nào, là một thể nhân trướcpháp luật. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Mọi người đều được pháp luậtbảo vệ một cách bình đẳng không có sự phân biệt đối xử nào.4. Các quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, công nhân nhậpcư, và các nhóm dễ bị tổn thương và các nhóm bị gạt ra bên lề là một phần khôngthể tách rời, không thể thiếu và không thể phân chia trong các quyền con người vàtự do căn bản.5. Mọi người đều có quyền có một cơ chế bồi thường hiệu quả và hiệu lực, do mộttòa án hay các cơ quan thẩm quyền phù hợp xác định, đối với những hành động viphạm các quyền mà người đó được hiến pháp hay luật pháp trao cho.6. Việc thụ hưởng các quyền con người và tự do căn bản phải cân bằng với việcthực thi các trách nhiệm liên quan vì mỗi người có trách nhiệm với tất cả các cá nhânkhác, với cộng đồng và xã hội mà người đó đang sống. Trách nhiệm chủ yếu thuộcvề các quốc gia thành viên ASEAN trong việc thúc đẩy và bảo vệ tất cả các quyềncon người và tự do căn bản.7. Tất cả các quyền con người là phổ quát, không thể phân chia, phụ thuộc lẫn nhauvà liên quan đến nhau. Tất cả các quyền con người và tự do căn bản trong Tuyênngôn này phải được nhìn nhận một cách công bằng và bình đẳng, trên cùng một cơsở, với cùng một trọng tâm. Đồng thời, việc hiện thực hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN năm 2012 Tuyên ngôn Nhân quyền Nội dung tuyên ngôn Nhân quyền Nguyên tắc về nhân quyền Quyền dân sự Quyền chính trịTài liệu liên quan:
-
6 trang 145 0 0
-
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 106 0 0 -
Thông tư Số: 08/2008/TTLT-BTP-BNV
4 trang 75 0 0 -
Thông tư số 09/2016-TTLT-BTP-BTNMT
58 trang 75 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
174 trang 52 0 0
-
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 113/2008/NĐ-CP BAN HÀNH QUY CHẾ TRẠI GIAM
14 trang 48 0 0 -
14 trang 47 0 0
-
113 trang 42 0 0
-
10 trang 40 0 0