Danh mục

TUYỂN TẬP 10 NĂM ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 MÔN HÓA HỌC 10

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 522.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số nguyên dương n1 được gọi là hoàn toàn không chính phương nếu n không có ước chính phương khác 1. Chứng minh rằng nếu n là hợp số và n−1 chia hết cho φ(n) thì n hoàn toàn không chính phương và n có ít nhất là 3 ước nguyên tố (trong đó φ(n) là các số nguyên dương không vượt quá n và nguyên tố cùng nhau với n).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYỂN TẬP 10 NĂM ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 MÔN HÓA HỌC 10Tuyến chọn một số bài từ sách TUYỂN TẬP 10 NĂM ĐỀ THI OLYMPIC30/4 HÓA HỌC 10- NXB GIÁO DỤCPHÂN I: HALOGENCâu 4: (đề 1996 trang 7)Xét phản ứng tổng hợp hiđro iođua:H2(khí) + I2(rắn)  2HI(khí) ∆H = +53kJ (a)H2(khí) + I2(rắn)  2HI(khí) (b)1.Phản ứng (a) là toả nhiệt hay thu nhiệt?2.Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng tổng hợp hiđro iođua (b) dựa vàonăng lượng liên kết nếu biết năng lượng liên kết của H – H, H – I và I – I lầnlượt bằng 436, 295 và 150 kJ.mol-1. Giải thích sự khác biệt của hai kết quảcho (a) và (b).3.Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K của phản ứng (a) theo phương trìnhhoá học của phản ứng.4.Thực hiện phản ứng tổng hợp hiđro iođua theo (b) trong một bình kín,dung tích 2 lit ở nhiết độ T, có hằng số cân bằng K = 36.a, Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 bằng nhau và bằng 0,02M thì nồng độcủa các chất tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?b, Ở cân bằng trên, người ta thêm vào bình 0,06gam hiđro thì cân bằng cũngbị phá vỡ và hình thành cân bằng mới. Tính khối lượng hiđro iođua ở cânbằng cuối?Giải:1. Theo quy ước ∆H > 0 thì phản ứng thu nhiệt.2. H2(khí) + I2(rắn)  2HI(khí) (b)Nên: ∆H = (436 + 150) - 2. 295 = - 4kJGiá trị nhỏ bất thường là do chưa xét năng lượng cần cung cấp để chuyển I2(rắn) theo phản ứng (a) thành I2(khí) theo phản ứng (b).  HI  23. Vì I2 là chất rắn nên: K  H2   I2(rắn)4. H2(khí) + 2HI(khí)Trước phản ứng: 0,02M 0,02M 0Phản ứng: x x 2xCòn lại: 0,02 – x 0,02 – x 2x  2x 2  36  2 x  6  0, 02  x   x  0, 015Vậy :  0, 02  x  .  0, 02  x Kết luận: Ở cân bằng: [HI] = 0,03M, [H2] = [I2] = 0,005MSố mol H2 thêm:0,06 : 2 = 0,03 (mol) → nồng độ tăng thêm: 0,03: 2 = 0,015M  I2(rắn) H2(khí) + 2HI(khí)Ban đầu: 0,02M 0,005M 0,03MPhản ứng: a a 2aCân bằng: 0,02 – a 0,005 – a 0,03 + 2a  0,03  2a  2K  36  0,02  a   0,005  a → a = 2,91.10-3 và 2,89.10-2.Vì a < 0,005 nên chỉ nhận a = 2,91.10-3Khối lượng HI ở cân bằng cuối:(0,03 + 2. 0,0029). 2. 128 = 9,165(gam)Câu 6 (năm 1997 trang 17)Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụngvới lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vàom500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch,thu được chất rắn A (muối khan) có khối lượng m gam.a, Xác định thành phần chất rắn A nếu m = 117gamb, Xác định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biếtrằng trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBrphản ứng với Cl2 là 3: 2. Tính nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịchđầu.Các phản ứng đều hoàn toàn.Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23Giải: toMnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O1 mol 1 mol 1 mol 100 13nMnO2   1(mol ) 87 + 2NaI → 2NaCl + I2Cl21,5a mol 3a mol 3a mol + 2NaBr → 2NaCl + Br2Cl2a mol 2a mol 2a mola, Giả sử Cl2 phản ứng hết → mNaCl = 2.58,5 = 117(g)Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr phản ứng hết mA = mNaCl = 117g (thỏa)→ A chỉ chứa NaClCl2 phản ứng hết, NaI và NaBr dư → mA > 117 (g) (loại)Cl2 dư, NaI và NaBr hết → mA < 117(g) (loại)Vậy A chỉ chứa NaClb, m = 137,6g > 117g → Cl2 phản ứng hếtNaI, NaBr dư, nNaI : nNaBr = 3 : 2 → NaI phản ứng hết, NaBr còn dư.nNaI : nNaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứngCl2 ta có nCl  1,5a  a  2,5a  1  a  0,4 2mA = mNaCl + mNaBr = 5a. 58,5 + mNaBr = 137,6 20,6→ mNaBr = 20,6(g) → nNaBr   0, 2(mol ) 103 2.0, 4  0, 2 3.0, 4CNaBr   2M ; CNaI   2, 4M 0,5 0,5Câu 1: đề 1998 trang 24Cho khí Cl2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đó, đun sôiđể đuổi hết I2. Thêm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).a, Biết thể tích khí Cl2 đã dùng là 0,1344 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l củamỗi muối trong dung dịch B?b, Thêm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO3 0,05M. Tính thể tíchdung dịch AgNO3 đã dùng, nếu kết tủa thu được có khối lượng bằng:(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa.(2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thì mới đến AgClkết tủa.c, Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tính nồng độ mol/l củacác ion trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO 3.Giải: 0,1344nCl2   0, 006(mol ) 22, 4 → Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 0,006 mol 0,012 mol 0,012 molnNaI ban đầu = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)Vậy hết Cl2 dư NaI. Dung dịch B chứa 0,020 – 0,012 = 0,008 mol NaI dư và0,012 mol NaCl.CNaCl = 0,012 / 0,1 = 0,12MCNa ...

Tài liệu được xem nhiều: