Để củng cố hơn kiến thức về dao động cơ cũng như tạo tiền đề cho việc nắm chắc kiến thức môn Vật lí mời các bạn tham khảo tài liệu Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 1) dưới đây. Tài liệu dùng cho các bạn yêu thích môn Vật lí và những bạn đang chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 1)Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêm TUYỂN TẬP 50 CÂU HỎI DAO ĐỘNG CƠ ĐƯỢC LỌC TỪ ĐỀ THI TRƯỜNG CHUYÊN 2014 - 2015 (Phần 1)Câu 1.Một vật dao động với phương trình x = 4√2cos(5πt – 3π/4) cm. Quãng đường vật đi từthời điểm t1 = 1/10 s đến t2 = 6 s là A. 331,4cm. B. 360cm. C. 337,5cm. D. 333,8cm.Câu 2.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v TB là tốc độ trung bình của chấtđiểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gianmà v ≥ 0,25πvtb là A. T/6. B. 2T/3. C. T/3. D. T/2.Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tươngứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là300√3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.Câu 4.Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 = π/48 s động năng của một vật dao động điềuhoà tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, ở thời điểm t1 thếnăng dao động của vật cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao độngcủa vật bằng A. 32cm. B. 3,2cm. C. 16cm. D. 8,0cm.Câu 5.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m, tại vị trí cân bằng lò xodãn 25 cm. Đưa vật theo phương thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ, vật đi được đoạn đường 10cm thì đạt tốc độ 10 cm theo phương thẳng đứng có đặt một tấm kim loại cứng cố định nằmngang. Coi va chạm giữa vật và mặt kim loại là hoàn toàn đàn hồi, lấy g =10m/s2 ; π2 ≈10. Chukỳ dao động của vật là A. 1 s. B. 2/3 s. C. 4/3 s. D. 1/3 s.Câu 6.Dao động của người xuýt đu trong là dao độngA. có sự bổ sung năng lượng do cây đu sinh ra. B. điều hoà.C. có sự bổ sung năng lượng do người sinh ra. D. cưỡng bức.Câu 7.Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằngmột sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 10-6C. Vật A đượcgắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trongmột điện trường đều có cường độ điện trường E = 105V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầuhệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điệntrường, vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cáchnhau một khoảng là: A. 19cm. B. 4cm C. 17cm D. 24cmCâu 8.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng 100 g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10√30cm/s hướng thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kì là A. 1/3. B. 2. C. 0,5. D. 3.Câu 9.Một con lắc lò xo treo tại một điểm cố định dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.Lực căng cực đại của lò xo là 7,5 N. Cơ năng dao động là 125 mJ ( gốc thế năng tại vị trí cânbằng). Trọng lượng của vật là 2,5 N. Tần số góc của dao động điều hòa của con lắc này là 1Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêm A. 25 rad/s. B. 30 rad/s. C. 10 rad/s. D. 5 rad/s.Câu 10.Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên ℓ0 = 1 m. Hai vật có khối lượngm1 = 600 g và m2 = 1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A, B của lò xo. Gọi C là một điểmtrên lò xo. Giữ cố định C và cho hai vật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳngnằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau. Vị trí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạnlà A. 37,5 cm. B. 62,5 cm. C. 40 cm. D. 60 cm.Câu 11.Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếuA. giảm độ lớn lực ma sát thì T tăng. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm.C. giảm độ lớn lực ma sát thì f tăng. D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăngCâu 12.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốcthế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhấtkhi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3lần thế năng là A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.Câu 13.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗilần diễn ra lò xo bị nén và véctơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05π (s). Lấy g =10m/s2 và π2 = 10. Vận tốc cực đại của vật treo A. 20cm/ s B. 2m/ s. C. 10cm/ s. D. 10√2cm/ ...