Danh mục

Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 3)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.92 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là tài liệu Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 3), tài liệu được biên soạn nhằm giúp các bạn hệ thống được những kiến thức lý thuyết cũng như biết được cách giải những bài tập trắc nghiệm dao động cơ thông qua việc giải những bài tập được đưa ra trong tài liệu sau đây.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập 50 câu hỏi dao động cơ được lọc từ đề thi trường chuyên 2014 - 2015 (Phần 3)Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêm TUYỂN TẬP 50 CÂU HỎI DAO ĐỘNG CƠ ĐƯỢC LỌC TỪ ĐỀ THI TRƯỜNG CHUYÊN 2014 - 2015 (Phần 3)Câu 1.Cho một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m, treo vào một điểm cố định. Một quả cầu khốilượng m = 100g được treo vào đầu dưới của lò xo bằng một đoạn dây mềm, nhẹ và không dãn.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho quả cầu tốc độ v o, quả cầu dao động điều hoà theophương thẳng đứng. Giá trị của vo thoả mãn A. vo ≤ 11,0cm/s. B. vo ≤ 22,1cm/s. C. vo ≤ 2,00cm/s. D. vo ≤ 44,1cm/s.Câu 2.Phát biểu nào dưới đây là đúng với dao động:A. Dao động tắt dần có tần số giảm nhanh theo lực cảnB. Tần số của dao động cưỡng bức đúng bằng tần số ngoại lực tác động lên vậtC. Ly độ của dao động tuần hoàn luôn là hàm cosin hoặc hàm sinD. Dao động cưỡng bức không thể là dao động điều hoàCâu 3.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt − 2π/3) cm, thời điểm vật điqua vị trí x = −1 cm theo chiều âm lần thứ 2013 là A. 6037/3 (s). B. 6041/3 (s). C. 6038/3 (s). D. 2013 (s).Câu 4.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứngk = 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,1. Kéo dài con lắc đến vị trí dãn5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầutiên. Lấy g = 10 m/s2. A. 0,1571 s. B. 10,4476 s. C. 0,1835 s. D. 0,1823 s.Câu 5.Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng đứng có độ cứngk = 50 (N/m) đặt m1 có khối lượng 50 g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phươngthẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm hiên độ dao động lớn nhất của m,để m1 không rời m trong quá trình dao động (g = 10m/s2). A. 5 cm B. 8 cm C. 6 m D. 10 cmCâu 6.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và quả cầu nhỏ A cókhối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B giống hệt quả cầuA bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 1m/s; va chạm giữa hai quả cầulà đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là  = 0,1; lấy g = 10m/s2. Sau vachạm thì quả cầu A có biên độ lớn nhất là A. 5cm. B. 4,756cm. C. 4,525 cm. D. 3,759 cm.Câu 7.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Haiphương trình dao động thành phần là x1 = 4cos(5πt + φ1) cm và x2 = 3cos(5πt + π/6) cm. Biếtdao động x1 vuông pha với dao động x2. Tìm φ1? A. π/4 rad B. π/12 rad C. - π/3 rad D. – π/6 radCâu 8.Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10πt - π/2)cm và x2 =4cos(10πt + φ)cm. Biên độ dao động tổng hợp là A. 0,5cm B. 6cm C. 7,5cm D. 9cm 1Truy cập TANGGIAP.VN đề biết thêmCâu 9.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lầnlượt là x1 = 6cos(10t + π/3) cm và x2 = 8cos(10t – π/6)cm. Lúc li độ dao động của vật x2 = 8cm thì li độ của thành phần x1 lúc đó A. bằng 0 và đang giảm. B. bằng 6 và đang tăng. C. bằng 6 và đang tăng. D. bằng 0 và đang tăng.Câu 10.Cho 2 đao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 6cos(10t +π/3) cm và x2 = 8cos(10t – π/6)cm. Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 8cm thì li độ củadao động thứ hai là bao nhiêu? A. 6,9 cm B. 4cm C. 0,863 cm D. 8cmCâu 11.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngoại lực tác dụng lên vật dao dao động đểdao động của nó trở thành dao động cưỡng bức?A. Ngoại lực tác dụng lên vật biến đổi điều hoà theo thời gian.B. Ngoại lực tác dụng lên vật luôn là hằng số.C. Ngoại lực tác dụng lên vật phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc nhât.D. Ngoại lực tác dụng lên giảm dần theo định luật hàm số mũ.Câu 12.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầuφ1 = π/6 rad và có biên độ A2, pha ban đầu φ2 = -π/2 rad. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độdao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 5√3 cm B. 5 cm C. 5√2 cm D. 5√5 cmCâu 13.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 =4√2sin(πt + φ) và x2 = 4√2cos(πt + π/4)cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi A. - π/4 rad B. – π/2 rad. C. π/4 rad. D. π/2 rad.Câu 14.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đaA. bù đắp phần năng lượng đã mất do ma sát trong mỗi phần của chu kì.B. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.C. tác dụng một ngoại lực biến đối điều hoà thời thời gian vào vật dao động.D. kích thích lại dao động sau khi dao động của hệ tắt dần.Câu 15.Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng  = 300. Hệ số ma sátgiữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳngnghiêng theo qui luật  = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g =10m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là. A. 2,675s B. 3,375s C. 5,356s D. 4,378sCâu 16.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, có độcứng lò xo k = 1,6 N/m và khối lượng vật nặng m = 100 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí mà lò xobị nén 6 cm so với vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng đặt vật M = 200 g đứng yên. Buông nhẹđể vật m chuyển động và va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau và chạm, vật m dao độngvới biên độ là bao nhiêu? A. 4 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 8 cm.Câu 17.Một c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: