Danh mục

Tuyển tập các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20 - ĐH Mỏ địa chất Hà Nội

Số trang: 161      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 137      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 161,000 VND Tải xuống file đầy đủ (161 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20 gồm 235 báo cáo khoa học có nội dung đa dạng, phong phú, phản ánh những kết quả nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để công bố trong Tuyển tập các Báo cáo khoa học tại Hội nghị theo các lĩnh vực: Cơ điện, công nghệ thông tin, địa chất, dầu khí,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20 - ĐH Mỏ địa chất Hà Nội HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BAN TỔ CHỨC Trưởng ban: PGS.TS. Trần Đình Kiên Phó trưởng ban: PGS.TS. Lê Hải An Ủy viên thư ký: PGS.TS. Nguyễn Quang Luật Ủy viên: TS. Nguyễn Phụ Vụ PGS.TS. Nguyễn Trường Xuân TS. Trần Thùy Dương TS. Phạm Quang Hiệu GS.TS. Võ Trọng Hùng TS. Nguyễn Duy Lạc PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm PGS.TS. Bùi Xuân Nam PGS.TS. Nguyễn Phương TS. Trần Đình Sơn TS. Nguyễn Chí Tình PGS.TS. Nguyễn Bình Yên TS. Trần Xuân Trường TS. Phạm Đức Thiên ThS. Đinh Thị Xuân BAN BIÊN TẬP Trưởng ban: TS. Đinh Văn Thắng Ủy viên: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Dung ThS. Hoàng Thu Hằng TS. Nguyễn Anh Dũng TS. Trần Vân Anh TS. Đỗ Văn Bình PGS.TS. Đặng Vũ Chí PGS.TS. Trần Thanh Hải TS. Lê Thanh Huệ TS. Nguyễn Đức Khoát PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn TS. Vũ Bá Dũng TS. Phan Thị Thái ThS. Nguyễn Tài Tiến LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị Khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất được tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 2012 nhân dkỷ niệm 46 năm ngày thành lập ịp Trường (15/11/1966- 15/11/2012). Hội nghị là diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia trong nước và quốc tế gặp gỡ trao đổi, công bố các kết quả nghiên cứu, thảo luận và cùng hợp tác giải quyết những vấn đề về khoa học và công nghệ đang đặt ra đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kỳ Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa và Hội nhập quốc tế. Hội nghị khoa học lần thứ 20 cũng là mốc đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Nhà trường trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về Giáo dục - Đào tạo và Khoa học - Công nghệ. Ban Tổ chức Hội nghị đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các thầy, cô giáo, các nghiên cứu sinh và học viên cao học của Trường và đặc biệt có sự tham gia nhiệt tình của nhiều nhà khoa học đang công tác tại các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở sản xuất trong cả nước. Ban Biên tập cùng các tiểu ban chuyên môn đã tuyển chọn 235 báo cáo khoa học có nội dung đa dạng, phong phú, phản ánh những kết quả nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để công bố trong Tuyển tập các Báo cáo khoa học tại Hội nghị theo các lĩnh vực: 1 - Cơ điện 7 - Khai thác mỏ - Tuyển khoáng 2 - Công nghệ thông tin 8 - Lý luận chính trị 3 - Dầu khí 9 - Môi trường 4 - Địa chất 10 - Trắc địa 5 - Khoa học cơ bản 11 - Xây dựng 6 - Kinh tế và QTKD Để đảm bảo tính thời sự của thông tin khoa học và kịp thời phục vụ Hội nghị, các thành viên Ban Biên ập và các Tiểu ban chuyên môn đã hết sức cố gắng trong việc tuyển t chọn và biên tập các báo cáo khoa học. Trong quá trình biên tập do nhiều yếu tố khách quan, nhất là thời gian rất gấp nên không thể tránh khỏi những lỗi kỹ thuật, rất mong nhận được sự thông cảm của tác giả báo cáo và bạn đọc. Trường Đại học Mỏ - Địa chất xin chân thành cám ơn các nhà khoaọc trong vàh ngoài trường đã gửi báo cáo khoa học tới Hội nghị, sự hợp tác nhiệt tình, có hiệu quả của các cơ quan đã góp phần vào sự thành công của Hội nghị. Mong rằng trong các kỳ hội nghị tiếp theo, Trường Đại học Mỏ - Địa chất tiếp tục nhận được sự hợp tác nhiều hơn nữa để nội dung Hội nghị khoa học được phong phú hơn. BAN BIÊN TẬP Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012 MỤC LỤC KHOA TRẮC ĐỊA Trang TIẾU BAN : BẢN ĐỒ - VIỄN THÁM – HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1. Trần Thị Hương Giang. Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu GIS-3D phục vụ công tác giảng dạy môn học trình bày bản đồ của Bộ môn Bản đồ trường đại học 3 Mỏ- Địa chất 2. Dương Anh Quân, Tạ Thị Minh Thu, Trần Đình Hải, Nguyễn Thị Hồng Huê. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý nhằm xác định tác động của hiện tượng khí 9 hậu bất thường (El-Nino) tới hiện tượng xói mòn đất tại ĐăkNông 3. Bùi Ngọc Quý, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Danh Đức, Boua Vanh Chawnmounmy, Phạm Văn Tuấn. Nghiên cứu ứng dụng Arcscene trong xây dựng 18 cơ sở dữ liệu GIS 3D thành phố Lạng Sơn 4. Nguyễn Thị Lan Phương. Sử dụng cơ sở dữ liệu địa không gian trong thành lập 24 bản đồ quân sự đa hiển thị 5. Sisomphone Inssiengmay, Vũ Việt Anh, Phạm Văn Hiệp. Hiện trạng cơ sở dữ liệu không gian trong hệ thống thông tin địa lý và khả năng, nhu cầu phục vụ công tác 30 phát triển kinh tế- xã hội tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 6. Nguyễn Thế Việt. Nghiên cứu sự phát triển hệ thống ký hiệu trong bản đồ học 36 7. Nguyễn Văn Trung, Phạm Vọng Thành. Mô hình thay đổi ...

Tài liệu được xem nhiều: