Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể thao của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng gồm một số đề tài nghiên cứu: "Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bàn quận hải châu - thành phố Đà Nẵng" của SV. Nguyễn Gia Thuận, "Thực trạng và một số giải pháp kinh doanh thể dục thể thao tại Câu lạc bộ Đa môn Nguyễn Du TP.HCM" của SV. Lại Nguyễn Hồng Hạnh, "Đặc điểm cấu trúc thành phần cơ thể của vận động viên điền kinh - cử tạ trung tâm đào tạo vận động viên trường đại học TDTT Bắc Ninh"... Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN BƠI LỘI CHO HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên Nguyễn Gia Thuận Trường Đại học TDTT Đà Nẵng 1. Đặt vấn đề: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là sự tổng hợpthành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và vận dụng những biện pháp chuyênmôn, để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ đíchnhằm nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, bơi lội là một môn thể thao mangtính thực dụng rất lớn và được xác định là một trong những môn thể thao trọngđiểm thuộc nhóm I của thể thao Việt Nam. Bơi lội là môn thể thao có tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phùhợp phát triển ở những nơi có nhiều sông, biển như Đà Nẵng. Tuy nhiên sốlượng người tập luyện chưa cao, có nhiều tai nạn đuối nước đã xảy ra, nhất là ởlứa tuổi học sinh. Theo thống kê của Tổ chức Liên minh vì sự an toàn của trẻ emcủa Mỹ (TASC) thì tại Đà Nẵng số vụ học sinh bị chết đuối trong năm 2010 có 5vụ, trong đó quận Hải Châu có 2 vụ; năm 2011 có 4 vụ, trong đó quận Hải Châucó 3 vụ. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đề xuấtgiải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bànquận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng.” Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phươngpháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Điều tra xã hội học, phươngpháp Quan sát sư phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Toán học thốngkê. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh phổ thông quận Hải Châu - Đà Nẵng. 2. Kết quả nghiên cứu: 2.1. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơilội và số học sinh biết bơi trên địa bàn quận Hải Châu – Đà Nẵng. Để tìm hiểu thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyệnbơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu, đề tài tiến hành phỏng vấn các 1chuyên gia, huấn luận viên, giảng viên, cán bộ quản lý về những nguyên nhânảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơi lội. Kết quả được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2.1: Kết quả phỏng vấn những nguyên nhân ảnh hưởng đến phongtrào phát triển bơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng: Số phiếu tán đồng Số phiếu không tán đồng TT Nguyên nhân Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Nhận thức quan tâm 1 20 86,96 3 13,04 của gia đình và xã hội Quảng cáo, tuyên 2 23 100 0 0 truyền vận động 3 Điều kiện cơ sở vật chất 21 91,30 2 8,70 4 Trình độ giáo viên 19 82,61 4 17,39 Chương trình kế hoạch 5 20 86,96 3 13,04 giảng dạy 6 Kinh phí tập luyện 23 100 0 0 Điều kiện thời gian cho 7 17 73,91 6 26,09 tập luyện 8 An toàn tập luyện 18 78,26 5 21,74 Mức độ thu hút đầu tư 9 các dự án bơi từ nước 14 60,87 9 39,13 ngoài Qua kết quả phỏng vấn trên bảng 2.1 Đề tài lựa chọn 6 nguyên nhân có từ80% số phiếu đồng ý trở lên để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng. 2.1.1. Thực trạng sự quan tâm của xã hội, nhà trường, gia đình. Ở các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì sựquan tâm từ phía xã hội, nhà trường, gia đình là rất lớn tạo điều kiện cho các emhọc bơi lội. Một ví dụ nhỏ cho thấy, đến giờ cao điểm có bể bơi chỉ 300 m2nhưng phải chứa 300- 400 học viên. Đà Nẵng là một tỉnh thành phố có hệ thốngbiển, sông, kênh ngòi luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đuối nước cho trẻ em nhưngchưa có những biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng phong trào tập luyệnbơi cho học sinh trên địa bàn thành phố. Điều mà thành phố Đà Nẵng đã làm được là tìm được nguồn viện trợ củatổ chức Liên minh vì sự an toàn trẻ em của Mỹ (viết tắt là TASC) hỗ trợ thànhphố Đà Nẵng thực hiện dự án phòng chống tai nạn thương tích trẻ em với số tiềnlà 500.000 USD với 14 bể bơi di động đặt tại các trường tiểu học. Trong đó HảiChâu có 3 trường. Giải quyết một lượng nhỏ học sinh tiểu học biết bơi và còn 2tạo thêm thu nhập cho giáo viên là 5triệu/ tháng. Học sinh gặp khó khăn trongviệc sắp xếp thời gian biểu hợp lý. Về phía phụ huynh học sinh, cha mẹ các emvẫn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các đề tài nghiên cứu khoa học về các môn thể dục thể chất của sinh viên trường ĐHTDTT Đà Nẵng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN BƠI LỘI CHO HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên Nguyễn Gia Thuận Trường Đại học TDTT Đà Nẵng 1. Đặt vấn đề: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là sự tổng hợpthành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và vận dụng những biện pháp chuyênmôn, để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ đíchnhằm nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, bơi lội là một môn thể thao mangtính thực dụng rất lớn và được xác định là một trong những môn thể thao trọngđiểm thuộc nhóm I của thể thao Việt Nam. Bơi lội là môn thể thao có tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phùhợp phát triển ở những nơi có nhiều sông, biển như Đà Nẵng. Tuy nhiên sốlượng người tập luyện chưa cao, có nhiều tai nạn đuối nước đã xảy ra, nhất là ởlứa tuổi học sinh. Theo thống kê của Tổ chức Liên minh vì sự an toàn của trẻ emcủa Mỹ (TASC) thì tại Đà Nẵng số vụ học sinh bị chết đuối trong năm 2010 có 5vụ, trong đó quận Hải Châu có 2 vụ; năm 2011 có 4 vụ, trong đó quận Hải Châucó 3 vụ. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đề xuấtgiải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bànquận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng.” Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phươngpháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Điều tra xã hội học, phươngpháp Quan sát sư phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Toán học thốngkê. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh phổ thông quận Hải Châu - Đà Nẵng. 2. Kết quả nghiên cứu: 2.1. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơilội và số học sinh biết bơi trên địa bàn quận Hải Châu – Đà Nẵng. Để tìm hiểu thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyệnbơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu, đề tài tiến hành phỏng vấn các 1chuyên gia, huấn luận viên, giảng viên, cán bộ quản lý về những nguyên nhânảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơi lội. Kết quả được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2.1: Kết quả phỏng vấn những nguyên nhân ảnh hưởng đến phongtrào phát triển bơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng: Số phiếu tán đồng Số phiếu không tán đồng TT Nguyên nhân Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Nhận thức quan tâm 1 20 86,96 3 13,04 của gia đình và xã hội Quảng cáo, tuyên 2 23 100 0 0 truyền vận động 3 Điều kiện cơ sở vật chất 21 91,30 2 8,70 4 Trình độ giáo viên 19 82,61 4 17,39 Chương trình kế hoạch 5 20 86,96 3 13,04 giảng dạy 6 Kinh phí tập luyện 23 100 0 0 Điều kiện thời gian cho 7 17 73,91 6 26,09 tập luyện 8 An toàn tập luyện 18 78,26 5 21,74 Mức độ thu hút đầu tư 9 các dự án bơi từ nước 14 60,87 9 39,13 ngoài Qua kết quả phỏng vấn trên bảng 2.1 Đề tài lựa chọn 6 nguyên nhân có từ80% số phiếu đồng ý trở lên để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng. 2.1.1. Thực trạng sự quan tâm của xã hội, nhà trường, gia đình. Ở các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì sựquan tâm từ phía xã hội, nhà trường, gia đình là rất lớn tạo điều kiện cho các emhọc bơi lội. Một ví dụ nhỏ cho thấy, đến giờ cao điểm có bể bơi chỉ 300 m2nhưng phải chứa 300- 400 học viên. Đà Nẵng là một tỉnh thành phố có hệ thốngbiển, sông, kênh ngòi luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đuối nước cho trẻ em nhưngchưa có những biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng phong trào tập luyệnbơi cho học sinh trên địa bàn thành phố. Điều mà thành phố Đà Nẵng đã làm được là tìm được nguồn viện trợ củatổ chức Liên minh vì sự an toàn trẻ em của Mỹ (viết tắt là TASC) hỗ trợ thànhphố Đà Nẵng thực hiện dự án phòng chống tai nạn thương tích trẻ em với số tiềnlà 500.000 USD với 14 bể bơi di động đặt tại các trường tiểu học. Trong đó HảiChâu có 3 trường. Giải quyết một lượng nhỏ học sinh tiểu học biết bơi và còn 2tạo thêm thu nhập cho giáo viên là 5triệu/ tháng. Học sinh gặp khó khăn trongviệc sắp xếp thời gian biểu hợp lý. Về phía phụ huynh học sinh, cha mẹ các emvẫn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể dục thể thao Nghiên cứu khoa học Môn bơi lội Kinh doanh thể thao Vận động viên Môn Điền kinhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0