Tuyển tập Hình học giải tích trong mặt phẳng (Đáp án chi tiết) - GV.Lưu Huy Thưởng
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.45 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập Hình học giải tích trong mặt phẳng trình bày lý thuyết phần đường thẳng, đường tròn; các bài tập liên quan đến đường thẳng và bài tập có nội dung thuộc Hình học giải tích trong mặt phẳng, kèm đáp án chi tiết giúp các em dễ dàng học tập và ôn tập, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Hình học giải tích trong mặt phẳng (Đáp án chi tiết) - GV.Lưu Huy ThưởngTUY N T P HÌNH H C GI I TÍCH TRONG M T PH NG ( ÁP ÁN CHI TI T) BIÊN SO N: LƯU HUY THƯ NG Toàn b tài li u c a th y trang: http://www.Luuhuythuong.blogspot.comH VÀ TÊN: …………………………………………………………………L P :………………………………………………………………….TRƯ NG :………………………………………………………………… HÀ N I, 4/2014 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com PHẦN I ĐƯỜNG THẲNGI. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ u ≠ 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu giá của nó song song hoặc trùng với ∆. Nhận xét: – Nếu u là một VTCP của ∆ thì ku (k ≠ 0) cũng là một VTCP của ∆. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP.2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Vectơ n ≠ 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu giá của nó vuông góc với ∆. Nhận xét: – Nếu n là một VTPT của ∆ thì kn (k ≠ 0) cũng là một VTPT của ∆. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT. – Nếu u là một VTCP và n là một VTPT của ∆ thì u ⊥ n .3. Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTCP u = (u1; u2 ) . x = x + tu Phương trình tham số của ∆: 0 1 (1) ( t là tham số). y = y 0 + tu2 x = x 0 + tu1 Nhận xét: – M(x; y) ∈ ∆ ⇔ ∃ t ∈ R: . y = y 0 + tu2 – Gọi k là hệ số góc của ∆ thì: u + k = tanα, với α = xAv , α ≠ 90 0 . + k = 2 , với u1 ≠ 0 . u14. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTCP u = (u1; u2 ) . x − x0 y − y0 Phương trình chính tắc của ∆: = (2) (u1 ≠ 0, u2 ≠ 0). u1 u2 Chú ý: Trong trường hợp u1 = 0 hoặc u2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc.5. Phương trình tham số của đường thẳng PT ax + by + c = 0 với a 2 + b 2 ≠ 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. Nhận xét: – Nếu ∆ có phương trình ax + by + c = 0 thì ∆ có: VTPT là n = (a;b ) và VTCP u = (−b; a ) hoặc u = (b; −a ) . – Nếu ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTPT n = (a;b ) thì phương trình của ∆ là: a(x − x 0 ) + b(y − y0 ) = 0 Các trường hợp đặc biệt: BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Các hệ số Phương trình đường thẳng ∆ Tính chất đường thẳng ∆ c=0 ∆ đi qua gốc toạ độ O a=0 ∆ // Ox hoặc ∆ ≡ Ox b=0 ∆ // Oy hoặc ∆ ≡ Oy x y • ∆ đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ≠ 0): Phương trình của ∆: + =1. a b (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) . • ∆ đi qua điểm M 0 (x 0 ; y0 ) và có hệ số góc k: Phương trình của ∆: y − y0 = k(x − x 0 ) (phương trình đường thẳng theo hệ số góc)6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0 và ∆2: a2x + b2y + c2 = 0 . Toạ độ giao điểm của ∆1 và ∆2 là nghiệm của hệ phương trình: a x + b y + c = 0 1 1 1 (1) a2x + b2y + c2 = 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Hình học giải tích trong mặt phẳng (Đáp án chi tiết) - GV.Lưu Huy ThưởngTUY N T P HÌNH H C GI I TÍCH TRONG M T PH NG ( ÁP ÁN CHI TI T) BIÊN SO N: LƯU HUY THƯ NG Toàn b tài li u c a th y trang: http://www.Luuhuythuong.blogspot.comH VÀ TÊN: …………………………………………………………………L P :………………………………………………………………….TRƯ NG :………………………………………………………………… HÀ N I, 4/2014 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com PHẦN I ĐƯỜNG THẲNGI. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ u ≠ 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu giá của nó song song hoặc trùng với ∆. Nhận xét: – Nếu u là một VTCP của ∆ thì ku (k ≠ 0) cũng là một VTCP của ∆. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP.2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Vectơ n ≠ 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu giá của nó vuông góc với ∆. Nhận xét: – Nếu n là một VTPT của ∆ thì kn (k ≠ 0) cũng là một VTPT của ∆. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT. – Nếu u là một VTCP và n là một VTPT của ∆ thì u ⊥ n .3. Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTCP u = (u1; u2 ) . x = x + tu Phương trình tham số của ∆: 0 1 (1) ( t là tham số). y = y 0 + tu2 x = x 0 + tu1 Nhận xét: – M(x; y) ∈ ∆ ⇔ ∃ t ∈ R: . y = y 0 + tu2 – Gọi k là hệ số góc của ∆ thì: u + k = tanα, với α = xAv , α ≠ 90 0 . + k = 2 , với u1 ≠ 0 . u14. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTCP u = (u1; u2 ) . x − x0 y − y0 Phương trình chính tắc của ∆: = (2) (u1 ≠ 0, u2 ≠ 0). u1 u2 Chú ý: Trong trường hợp u1 = 0 hoặc u2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc.5. Phương trình tham số của đường thẳng PT ax + by + c = 0 với a 2 + b 2 ≠ 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. Nhận xét: – Nếu ∆ có phương trình ax + by + c = 0 thì ∆ có: VTPT là n = (a;b ) và VTCP u = (−b; a ) hoặc u = (b; −a ) . – Nếu ∆ đi qua M 0 (x 0 ; y0 ) và có VTPT n = (a;b ) thì phương trình của ∆ là: a(x − x 0 ) + b(y − y0 ) = 0 Các trường hợp đặc biệt: BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Các hệ số Phương trình đường thẳng ∆ Tính chất đường thẳng ∆ c=0 ∆ đi qua gốc toạ độ O a=0 ∆ // Ox hoặc ∆ ≡ Ox b=0 ∆ // Oy hoặc ∆ ≡ Oy x y • ∆ đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ≠ 0): Phương trình của ∆: + =1. a b (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) . • ∆ đi qua điểm M 0 (x 0 ; y0 ) và có hệ số góc k: Phương trình của ∆: y − y0 = k(x − x 0 ) (phương trình đường thẳng theo hệ số góc)6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0 và ∆2: a2x + b2y + c2 = 0 . Toạ độ giao điểm của ∆1 và ∆2 là nghiệm của hệ phương trình: a x + b y + c = 0 1 1 1 (1) a2x + b2y + c2 = 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình học giải tích trong mặt phẳng Phương trình tham số Bài tập Hình học giải tích Luyện thi Hình học giải tích 2014 Học tốt Toán Hình học giải tích Ôn thi Đại học 2014Tài liệu liên quan:
-
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 2
234 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 2 - Nguyễn Hoài Anh
19 trang 34 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mặt có quy luật - Ngô Quốc Việt
24 trang 32 0 0 -
Tìm tập xác định của các hàm số
3 trang 30 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 3 - Phương trình đường thẳng trong không gian
15 trang 29 0 0 -
Chuyên đề 3 Hiđrocacbon không no
14 trang 20 0 0 -
Một số phương pháp cơ bản giải toán tự luận Hình học giải tích 12: Phần 2
195 trang 20 0 0 -
Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh giỏi hình học giải tích (Phần 2): Phần 1
229 trang 19 0 0