Danh mục

Tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn Văn_4

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn văn_4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập những câu hỏi 2 điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn Văn_4 Tuyển tập những câu hỏi 2điểm về tác giả tác phẩm trong tốt nghiệp môn VănGiá trị hiện thực- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thànhcông có ý nghĩa khai phá của Tô Hoài ở đề tài miền núi.- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với nhữngcảnh tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian.- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp.- Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miềnnúi.Giá trị nhân đạo:- Cảm thông sâu sắc đối với người dân.- Phê phán gay gắt bọn thống trị- Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con người.- Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của con người.- Chỉ ra con đường giải phóng người lao động có cuộc đời tăm tối và sốphận thê thảm. BÀI 10 : VỢ NHẶT ( KIM LÂN )Đề 1 : Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời , tóm tắt cốt truyện và nêuchủ đề tác phẩm Vợ nhặt?Truyện Vợ nhặt có tiền thân từ tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Tác phẩmđược viết ngay sau cách mạng tháng Tám nhưng còn dang dở và mất bảnthảo. Sau hoà bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ vàviết lại thành truyện Vợ nhặt. Tác phẩm được in trong tập truyện Conchó xấu xí . Truyện tái hiện lại bức tranh nạn đói năm 1945. Qua đó,thể hiện tấm lòng cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với con ngườitrong nạn đói.* Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặtTruyện lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, kể về nhân vậtchính có tên là Tràng, một chàng trai xấu xí nghèo khổ, làm nghề đẩy xethóc thuê. Giữa lúc nạn đói tràn đến xóm ngụ cư của hắn, Tràng đưa vợvề nhà, người vợ hắn “nhặt” được sau vài ba bận nói đùa và bốn bátbánh đúc. Bà cụ Tứ , người mẹ giàu tình thương người, xót cho cảnh ngộngười đàn bà, vừa mừng vừa tủi, bà chấp nhận nàng dâu mới. Cái liềulĩnh của Tràng đã biến thành hạnh phúc, những con người nghèo khổ ấycùng nương tựa vào nhau và cùng hi vọng vào tương lai. Tác phẩm kếtthúc bằng hình ảnh lá cờ đỏ, niềm tin vào một tương lai tươi sáng hơn.* Chủ đề:Tác phẩm đã phẩn ánh đời sống của những con người bần cùng, lươngthiện, trong cảnh đói kém khủng khiếp do bọn thực dân phong kiến gâyra. Họ đã cưu mang đùm bọc lấy nhau và hy vọng vào một cuộc sốngmới tốt đẹp hơn mà cách mạng đem đến.Đề 2 : Hãy giải thích ý nghĩ nhan đề “ Vợ nhặt”Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. Nhặt đivới những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm,cái rác, có thể nhặt ở bất kì đâu, bất kì lúc nào . Nhưng vợ lại là sựtrân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Người ta hỏivợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng nhặt vợ. Đó thực chất là sự khốn cùngcủa hoàn cảnh.Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trongnạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnhhướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốncùng.Đề 5 : Trình bày ý nghĩa tình huống truyện Vơ nhặtTràng là một nhân vật có ngoại hình xấu. Đã thế còn dở người. Lời ăntiếng nói của Tràng cũng cộc cằn, thô kệch như chính ngoại hình củaanh ta. Gia cảnh của Tràng cũng rất ái ngại. Nguy cơ ế vợ đã rõ. Đãvậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn đeo bám. Trong lúckhông một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì độtnhiên Tràng có vợ. Trong hoàn cảnh đó, Tràng nhặt được vợ là nhặtthêm một miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình, đẩymình đến gần hơn với cái chết.Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn,cười ra nước mắt. Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, cùng bàn tán, phán đoánrồi cùng nghĩ: biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?,cùng nín lặng. Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn. Bà lãochẳng hiểu gì, rồi cúi đầu nín lặng với nỗi lo riêng mà rất chung: Biếtchúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? .Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: Nhìn thịngồi ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ. Thậm chí sánghôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng.Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa hợp lí.Qua đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trịnghệ thuật.Giá trị hiện thực:- Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnhchết đói.- Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con người.- Giá trị con người bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đường đói khát mà phảitrở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn.Giá trị nhân đạo:- Đề cao tình người, lòng nhân ái, cưu mang đùm bọc nhau, khát vọnghướng tới sự sống và hạnh phúc.- Đặc biệt, sự cưu mang đùm bọc của những con người nghèo đói là sứcmạnh để họ vượt lên cái chết.Giá trị nghệ thuật:Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển dễ dàng và làm nổi bậtđược những cảnh đời, những thân phận đồng thời nổi bật chủ đề tưtưởng tác phẩm. BÀI 11: RỪ ...

Tài liệu được xem nhiều: