Tuyển tập những vấn đề lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lưỡng tính, môi trường của dung dịch muối, các chất phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, nước cứng, ăn mòn kim loại là những nội dung chính trong tài liệu "Tuyển tập những vấn đề lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ" dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập những vấn đề lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ Lời nói đầu Các em học sinh thân mến!Theo xu thế thi như năm 2013, ta thấy các bài toán hóa học đã dễ dần, đồng nghĩa với việc khoảng cáchgiữa học sinh khá và giỏi cũng giảm dần trong việc giải bài toán. Vì vậy thí sinh chênh lệch điểm nhauchủ yếu ở phần lí thuyết. Hiện nay, theo xu hướng đề dễ để nhiều thí sinh được điểm sàn để có nhiều cơhội đi học, đó cũng là điều các em cần chú ý để định hướng học tập cho hiệu quả. Hiện nay kiến thức của các em vẫn chưa có tính tổng hợp và phù hợp với việc thi, vì vậy để khắcphục điểm yếu đó của các em, thầy biên soạn tài liệu “ câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ” nàyđể có tài liệu tốt trong việc ôn thi. Tài liệu được chia ra thành các vấn đề thường gặp trong thi cử, và đượclấy ví dụ minh họa trong các đề thi đại học từ năm 2007 – 2013 có đáp án để các em tham khảo. Đây là một trong những cuốn tài liệu mở đầu thầy viết dành cho các em, do yếu tố thời gian nêncuốn tài liệu chưa được hoàn chỉnh, một số vấn đề chưa hoàn thiện, tuy vậy đây cũng là tài liệu hữu íchcó thể giúp các em trong việc học tập môn hóa học. Nhiều em đặt câu hỏi làm thế nào để học tốt môn hóa? Thầy chỉ khuyên các em 2 ý sau - học từ tổng quát rồi học đến chi tiết, cuối cùng là tổng hợp. - Khi học chất luôn phải trả lời được chất đó có tính chất gì? Vì sao? Chất đó tác dụng được với những chất nào? Phản ứng tạo sản phẩm gì? Điều kiện của phản ứng. Và lấy được ví dụ minh họa. Các em nên tham khảo tiếp các cuốn tài liệu khác của thầy nữaCác tài liệu đã viết 1. Câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa hữu cơ 2. Câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơCác tài liệu đang viết 3. Tuyển tập 460 câu hỏi lí thuyết hữu cơ theo dạng câu hỏi thường gặp 4. Tuyển tập 580 câu hỏi lí thuyết vô cơ theo dạng câu hỏi thường gặp 5. Các dạng bài tập thường gặp và công thức giải.… Chúc các em học tốt! Để tải thêm tài liệu, các em vui lòng truy cập http://tailieulovebook.comGV: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188) Trang: 1. TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ VẤN ĐỀ 1: CHẤT LƯỠNG TÍNHLÍ THUYẾT1. Chất/Ion lưỡng tính- Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton ( H+)- Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng đượcvới dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH)2…)Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng chưachắc đã phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be2. Các chất lưỡng tính thường gặp.- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…3. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH- Giả sử: X ( là Al, Cr), Y là ( Zn, Be, Sn, Pb)a. Oxit:* Tác dụng với HCl X2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O YO + 2HCl → YCl2 + H2O* Tác dụng với NaOH X2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2Ob. Hidroxit lưỡng tính* Tác dụng với HCl X(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O* Tác dụng với NaOH X(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 + 2H2Oc. Muối chứa ion lưỡng tính* Tác dụng với HCl HCO3- + H+ → H2O + CO2 HSO3- + H+ → H2O + SO2 HS- + H+ → H2S* Tác dụng với NaOH HCO3- + OH- → CO32- + H2O HSO3- + OH- → SO32- + H2O HS- + OH- → S2- + H2Od. Muối của NH4+ với axit yếu* Tác dụng với HCl (NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R là C, S) (NH4 )2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S* Tác dụng với NaOH NH4 + + OH- → NH3 + H2OLưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb không phải chất lưỡng tính nhưng cũng tác đụng được với cả axit vàdung dịch bazơ n M + nHCl → MCln + H2 ( M là kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n là hóa trị của M) 2 n M + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 + H2 2GV: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188) Trang: 2. TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ CÂU HỎICâu 1.Câu 4-A7-748: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 2.Câu 56-CD7-439: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.Câu 3.Câu 53-CD8-216: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 4.Câu 35-CD9-956: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOHlà: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.Câu 5.Câu 14-A11-318: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trongdãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.Câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập những vấn đề lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ Lời nói đầu Các em học sinh thân mến!Theo xu thế thi như năm 2013, ta thấy các bài toán hóa học đã dễ dần, đồng nghĩa với việc khoảng cáchgiữa học sinh khá và giỏi cũng giảm dần trong việc giải bài toán. Vì vậy thí sinh chênh lệch điểm nhauchủ yếu ở phần lí thuyết. Hiện nay, theo xu hướng đề dễ để nhiều thí sinh được điểm sàn để có nhiều cơhội đi học, đó cũng là điều các em cần chú ý để định hướng học tập cho hiệu quả. Hiện nay kiến thức của các em vẫn chưa có tính tổng hợp và phù hợp với việc thi, vì vậy để khắcphục điểm yếu đó của các em, thầy biên soạn tài liệu “ câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơ” nàyđể có tài liệu tốt trong việc ôn thi. Tài liệu được chia ra thành các vấn đề thường gặp trong thi cử, và đượclấy ví dụ minh họa trong các đề thi đại học từ năm 2007 – 2013 có đáp án để các em tham khảo. Đây là một trong những cuốn tài liệu mở đầu thầy viết dành cho các em, do yếu tố thời gian nêncuốn tài liệu chưa được hoàn chỉnh, một số vấn đề chưa hoàn thiện, tuy vậy đây cũng là tài liệu hữu íchcó thể giúp các em trong việc học tập môn hóa học. Nhiều em đặt câu hỏi làm thế nào để học tốt môn hóa? Thầy chỉ khuyên các em 2 ý sau - học từ tổng quát rồi học đến chi tiết, cuối cùng là tổng hợp. - Khi học chất luôn phải trả lời được chất đó có tính chất gì? Vì sao? Chất đó tác dụng được với những chất nào? Phản ứng tạo sản phẩm gì? Điều kiện của phản ứng. Và lấy được ví dụ minh họa. Các em nên tham khảo tiếp các cuốn tài liệu khác của thầy nữaCác tài liệu đã viết 1. Câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa hữu cơ 2. Câu hỏi lí thuyết thường gặp trong hóa vô cơCác tài liệu đang viết 3. Tuyển tập 460 câu hỏi lí thuyết hữu cơ theo dạng câu hỏi thường gặp 4. Tuyển tập 580 câu hỏi lí thuyết vô cơ theo dạng câu hỏi thường gặp 5. Các dạng bài tập thường gặp và công thức giải.… Chúc các em học tốt! Để tải thêm tài liệu, các em vui lòng truy cập http://tailieulovebook.comGV: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188) Trang: 1. TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ VẤN ĐỀ 1: CHẤT LƯỠNG TÍNHLÍ THUYẾT1. Chất/Ion lưỡng tính- Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton ( H+)- Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng đượcvới dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH)2…)Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng chưachắc đã phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be2. Các chất lưỡng tính thường gặp.- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…3. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH- Giả sử: X ( là Al, Cr), Y là ( Zn, Be, Sn, Pb)a. Oxit:* Tác dụng với HCl X2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O YO + 2HCl → YCl2 + H2O* Tác dụng với NaOH X2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2Ob. Hidroxit lưỡng tính* Tác dụng với HCl X(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O* Tác dụng với NaOH X(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 + 2H2Oc. Muối chứa ion lưỡng tính* Tác dụng với HCl HCO3- + H+ → H2O + CO2 HSO3- + H+ → H2O + SO2 HS- + H+ → H2S* Tác dụng với NaOH HCO3- + OH- → CO32- + H2O HSO3- + OH- → SO32- + H2O HS- + OH- → S2- + H2Od. Muối của NH4+ với axit yếu* Tác dụng với HCl (NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R là C, S) (NH4 )2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S* Tác dụng với NaOH NH4 + + OH- → NH3 + H2OLưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb không phải chất lưỡng tính nhưng cũng tác đụng được với cả axit vàdung dịch bazơ n M + nHCl → MCln + H2 ( M là kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n là hóa trị của M) 2 n M + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 + H2 2GV: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188) Trang: 2. TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HÓA VÔ CƠ CÂU HỎICâu 1.Câu 4-A7-748: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 2.Câu 56-CD7-439: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.Câu 3.Câu 53-CD8-216: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Sốchất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 4.Câu 35-CD9-956: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOHlà: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.Câu 5.Câu 14-A11-318: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trongdãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.Câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập hóa vô cơ Vấn đề lí thuyết hóa vô cơ Hóa vô cơ Chất lưỡng tính Môi trường của dung dịch muối Ăn mòn kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
89 trang 184 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 45 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 32 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 28 0 0