Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Các nhân tố quyết định, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách tỷ giá luôn luôn là một chính sách vĩ mô rất quan
trọng bởi phạm vi tác động lớn, nhưng tác động khó lường trước và
thường phải đánh đổi giữa nhiều mục tiêu vĩ mô. Trên thực tế thường
có quá nhiều mục tiêu được đặt ra cho chính sách tỷ giá, trong khi
đó các công cụ thực thi chính sách và dư địa thực hiện chính sách
lại khá hạn hẹp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Các nhân tố quyết định, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU 1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011: CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU Báo cáo nghiên cứu RS - 01 Bản quyền © 2012 thuộc về Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam. Mọi sự sao chép và lưu hành không được sự đồng ý của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP là vi phạm bản quyền. 2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU 3 4 LỜI GIỚI THIỆU Chính sách tỷ giá luôn luôn là một chính sách vĩ mô rất quan trọng bởi phạm vi tác động lớn, nhưng tác động khó lường trước và thường phải đánh đổi giữa nhiều mục tiêu vĩ mô. Trên thực tế thường có quá nhiều mục tiêu được đặt ra cho chính sách tỷ giá, trong khi đó các công cụ thực thi chính sách và dư địa thực hiện chính sách lại khá hạn hẹp. Việc giảm giá đồng nội địa có thể thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán, nhưng điều đó chỉ có thể xảy ra trong những điều kiện nhất định. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng giữa mục tiêu ổn định tỷ giá thực dựa trên tiêu dùng và mục tiêu điều chỉnh điều kiện thương mại đôi khi mâu thuẫn do tác động của tỷ giá đến các mức giá cả của hàng tiêu dùng và hàng hóa là đầu vào cho sản xuất là khác nhau. Điều đó cũng cho thấy tác động của tỷ giá đến lạm phát là không hề đơn giản vì trong một nền kinh tế mở, tỷ giá thực ảnh hưởng đến giá cả tương đối giữa các hàng hóa sản xuất trong nước và mặt hàng nhập khẩu. Tỷ giá có thể tác động trực tiếp đến lạm phát do việc thay đổi giá cả tính bằng đồng bản địa của các mặt hàng nhập khẩu và qua đó ảnh hưởng đến chỉ số giá cả. Do đó, lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng dài hạn được coi là một ưu tiên trong quản lý kinh tế hiện nay. Việc đánh giá diễn biến và nguyên nhân biến động của tỷ giá, đồng thời phân tích mối liên hệ giữa chính sách tỷ giá và tăng trưởng xuất 5 khẩu là một chủ đề mà các đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách hiện rất quan tâm. Nghiên cứu này đã phân tích xu hướng tỷ giá và biến động gần đây của tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực, đánh giá những nhân tố tác động đến tỷ giá thực hữu hiệu và mức độ sai lệch, từ đó xác định được tỷ giá cân bằng và đánh giá được VND đang được định giá cao hay định giá thấp và ở mức độ nào, và định lượng được tác động của thay đổi tỷ giá đến xuất khẩu của các mặt hàng chính của Việt Nam gắn với những thảo luận và khuyến nghị chính sách tỷ giá trong bối cảnh hiện nay ở nước ta. Thông qua phương pháp nghiên cứu rõ ràng và những bằng chứng phân tích xác thực, nghiên cứu đã đưa ra những kết quả rất hữu ích và có tính thuyết phục cao, đáp ứng được các nhu cầu của Ủy ban kinh tế và các cơ quan thụ hưởng trong quá trình tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô. Đây là nghiên cứu đầu tiên trong một chuỗi những nghiên cứu dựa trên bằng chứng thực nghiệm gắn với những vấn đề chính sách kinh tế vĩ mô hiện đang thu hút nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách ở nước ta đang được triển khai trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Xin trân trọng giới thiệu tới quý vị. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 6 Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách Kinh tế vĩ mô” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP). Trưởng Ban chỉ đạo: Nguyễn Văn Giàu Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Giám đốc: Nguyễn Văn Phúc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phó Giám đốc: Nguyễn Minh Sơn Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Quản đốc: Nguyễn Trí Dũng Nhóm tác giả: Vũ Quốc Huy Nguyễn Thị Thu Hằng Vũ Phạm Hải Đăng 7 8 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 12 DANH MỤC BẢNG 13 DANH MỤC ĐỒ THỊ 13 LỜI NÓI ĐẦU 15 CHƯƠNG 1: QuảN lý tỷ Giá ở Việt Nam, NHữNG biếN độNG GầN đây CÁC XU HưỚNG Tỷ GIÁ: 18 NHỮNG BIẾN ĐỘNG GẦN ĐÂY 19 Giai đoạn 2008-2009 20 Giai đoạn 2010-2011 20 DIễN BIẾN CủA Tỷ GIÁ THựC 21 CHƯƠNG 2: CáC NHâN tố Quyết địNH tỷ Giá tHựC (Hữu Hiệu) Và mứC độ sai lệCH T ỷ GIÁ THựC HỮU HIỆU (REER): KHÁI NIỆM, CÁCH TíNH VÀ ỨNG DỤNG 23 Tính toán tỷ giá thực hữu hiệu ở Việt Nam: số liệu mới và những phát hiện mới 25 Các kết quả chính và lựa chọn tối ưu về tần suất số liệu và phạm vi các nước được sử dụng 26 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH Tỷ GIÁ THựC HỮU HIỆU VÀ MỨC ĐỘ SAI LỆCH 27 Đo lường tỷ giá cân bằng 27 Mô hình cho Việt Nam 30 LựA CHọN Mô HìNH VÀ KẾT QUẢ THựC NGHIỆM CHo VIỆT NAM 32 KẾT LUậN 36 CHƯƠNG 3: táC độNG Của tỷ Giá đếN xuất kHẩu: mô HìNH VECm 9 ĐỊNH DạNG Mô HìNH 37 SỐ LIỆU 40 CÁC KẾT QUẢ CHíNH 40 KẾT LUậN 42 CHƯƠNG 4: tHảo luậN CHíNH sáCH Và kết luậN PHỤ LỤC 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ADF : Kiểm định Dickey-Fuller tích hợp (Augmented Dickey-Fuller tes ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Các nhân tố quyết định, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU 1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011: CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU Báo cáo nghiên cứu RS - 01 Bản quyền © 2012 thuộc về Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam. Mọi sự sao chép và lưu hành không được sự đồng ý của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP là vi phạm bản quyền. 2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI GIAI ĐOẠN 2000-2011 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH, MỨC ĐỘ SAI LỆCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU 3 4 LỜI GIỚI THIỆU Chính sách tỷ giá luôn luôn là một chính sách vĩ mô rất quan trọng bởi phạm vi tác động lớn, nhưng tác động khó lường trước và thường phải đánh đổi giữa nhiều mục tiêu vĩ mô. Trên thực tế thường có quá nhiều mục tiêu được đặt ra cho chính sách tỷ giá, trong khi đó các công cụ thực thi chính sách và dư địa thực hiện chính sách lại khá hạn hẹp. Việc giảm giá đồng nội địa có thể thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán, nhưng điều đó chỉ có thể xảy ra trong những điều kiện nhất định. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng giữa mục tiêu ổn định tỷ giá thực dựa trên tiêu dùng và mục tiêu điều chỉnh điều kiện thương mại đôi khi mâu thuẫn do tác động của tỷ giá đến các mức giá cả của hàng tiêu dùng và hàng hóa là đầu vào cho sản xuất là khác nhau. Điều đó cũng cho thấy tác động của tỷ giá đến lạm phát là không hề đơn giản vì trong một nền kinh tế mở, tỷ giá thực ảnh hưởng đến giá cả tương đối giữa các hàng hóa sản xuất trong nước và mặt hàng nhập khẩu. Tỷ giá có thể tác động trực tiếp đến lạm phát do việc thay đổi giá cả tính bằng đồng bản địa của các mặt hàng nhập khẩu và qua đó ảnh hưởng đến chỉ số giá cả. Do đó, lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng dài hạn được coi là một ưu tiên trong quản lý kinh tế hiện nay. Việc đánh giá diễn biến và nguyên nhân biến động của tỷ giá, đồng thời phân tích mối liên hệ giữa chính sách tỷ giá và tăng trưởng xuất 5 khẩu là một chủ đề mà các đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách hiện rất quan tâm. Nghiên cứu này đã phân tích xu hướng tỷ giá và biến động gần đây của tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực, đánh giá những nhân tố tác động đến tỷ giá thực hữu hiệu và mức độ sai lệch, từ đó xác định được tỷ giá cân bằng và đánh giá được VND đang được định giá cao hay định giá thấp và ở mức độ nào, và định lượng được tác động của thay đổi tỷ giá đến xuất khẩu của các mặt hàng chính của Việt Nam gắn với những thảo luận và khuyến nghị chính sách tỷ giá trong bối cảnh hiện nay ở nước ta. Thông qua phương pháp nghiên cứu rõ ràng và những bằng chứng phân tích xác thực, nghiên cứu đã đưa ra những kết quả rất hữu ích và có tính thuyết phục cao, đáp ứng được các nhu cầu của Ủy ban kinh tế và các cơ quan thụ hưởng trong quá trình tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô. Đây là nghiên cứu đầu tiên trong một chuỗi những nghiên cứu dựa trên bằng chứng thực nghiệm gắn với những vấn đề chính sách kinh tế vĩ mô hiện đang thu hút nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách ở nước ta đang được triển khai trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Xin trân trọng giới thiệu tới quý vị. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 6 Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách Kinh tế vĩ mô” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP). Trưởng Ban chỉ đạo: Nguyễn Văn Giàu Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Giám đốc: Nguyễn Văn Phúc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phó Giám đốc: Nguyễn Minh Sơn Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Quản đốc: Nguyễn Trí Dũng Nhóm tác giả: Vũ Quốc Huy Nguyễn Thị Thu Hằng Vũ Phạm Hải Đăng 7 8 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 12 DANH MỤC BẢNG 13 DANH MỤC ĐỒ THỊ 13 LỜI NÓI ĐẦU 15 CHƯƠNG 1: QuảN lý tỷ Giá ở Việt Nam, NHữNG biếN độNG GầN đây CÁC XU HưỚNG Tỷ GIÁ: 18 NHỮNG BIẾN ĐỘNG GẦN ĐÂY 19 Giai đoạn 2008-2009 20 Giai đoạn 2010-2011 20 DIễN BIẾN CủA Tỷ GIÁ THựC 21 CHƯƠNG 2: CáC NHâN tố Quyết địNH tỷ Giá tHựC (Hữu Hiệu) Và mứC độ sai lệCH T ỷ GIÁ THựC HỮU HIỆU (REER): KHÁI NIỆM, CÁCH TíNH VÀ ỨNG DỤNG 23 Tính toán tỷ giá thực hữu hiệu ở Việt Nam: số liệu mới và những phát hiện mới 25 Các kết quả chính và lựa chọn tối ưu về tần suất số liệu và phạm vi các nước được sử dụng 26 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH Tỷ GIÁ THựC HỮU HIỆU VÀ MỨC ĐỘ SAI LỆCH 27 Đo lường tỷ giá cân bằng 27 Mô hình cho Việt Nam 30 LựA CHọN Mô HìNH VÀ KẾT QUẢ THựC NGHIỆM CHo VIỆT NAM 32 KẾT LUậN 36 CHƯƠNG 3: táC độNG Của tỷ Giá đếN xuất kHẩu: mô HìNH VECm 9 ĐỊNH DạNG Mô HìNH 37 SỐ LIỆU 40 CÁC KẾT QUẢ CHíNH 40 KẾT LUậN 42 CHƯƠNG 4: tHảo luậN CHíNH sáCH Và kết luậN PHỤ LỤC 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ADF : Kiểm định Dickey-Fuller tích hợp (Augmented Dickey-Fuller tes ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tỷ giá thị trường hối đoái mô hình kinh tế quĩ tiền tệ đồng tiền Việt Nam sản lượng xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 144 0 0 -
21 trang 140 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 99 0 0 -
Thuyết trình: Khái quát về kinh tế học
25 trang 78 0 0 -
25 trang 60 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần môn Thanh toán quốc tế
trang 58 0 0 -
Đề tài: Tư tưởng Đức Trị của Khổng Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay
10 trang 56 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 49 0 0