Tỷ giá hối đoái - Tóm tắt kiến thức cơ bản
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tỷ giá hối đoái - Tóm tắt kiến thức cơ bản có nội dung trình bày về các loại tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế, tiền tự do chuyển đổi, tỷ giá hối đoái, cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ giá hối đoái - Tóm tắt kiến thức cơ bảnPhần: Tỷ giá hối đoái1. Các loại tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế? Đặc điểm mỗi loại? Căn cứ vào phạm vi sử dụng: o Tiền tệ thế giới: là tiền tệ được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần phải có sự thừa nhận trong các Hiệp định ký kết giữa các Chính phủ nhiều bên hoặc hai bên. Vàng là tiện tệ thế giới. Không dùng vàng để thể hiện giá cả cũng như tính toán tổng trị giá hiệp định và/hoặc hợp đồng. Không dùng vàng để thanh toán hàng ngày của các giao dịch phát sinh giữa các quốc gia. Tiền giấy không được đổi ra vàng một cách tự do thông qua hàm lượng vàng của tiền mặt. Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia trong thanh toán quốc tế. Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả giữa những nước mắc nợ và nước chủ nợ cuối cùng sau khi không tìm được các công cụ trả nợ khác thay thế. o Tiền tệ quốc tế: là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế, ra đời từ một Hiệp định tiền tệ ký kết giữa các nước thành viên, còn gọi là tiền tệ hiệp định. Hiệp định tiền tệ Bretton Woods của IMF thừa nhận USD là tiền tệ quốc tế. Hiệp định tiền tệ Jamaica cho ra đời SDR – “quyền rút vốn đặc biệt”. SDR là đồng tiền tín dụng của IMF dành cho Ngân hàng trung ương các nước thành viên vay, không được đổi ra vàng, giá trị của SDR được xác định trên cơ sở rổ tiền tệ quy định (5 đồng tiền chủ yếu của thế giới: USD, JNY, GBP, DEM, FF) SDR chưa có chức năng phương tiện thanh toán quốc tế. Hiệp định thanh toán bù trừ nhiều bên ký kết giữa các nước thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế xã hội chủ nghĩa (SEV) cho ra đời đồng tiền quốc tế xã hội chủ nghĩa Rúp chuyển khoản (Transferable Rouble) không được đổi ra các loại ngoại tệ khác một cách tự do, phạm vi sử dụng chỉ giới hạn trong giao dịch giữa các nước thành viên. EURO là đồng tiền chung của Châu Âu theo Hiệp ước Maastricht. EURO vừa là tiền tệ đa quốc gia thực hiện chức năng tiền tệ quốc gia, vừa là tiền tệ quốc tế khu vực thực hiện chức năng tiền tệ quốc tế. o Tiền tệ quốc gia: là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt. Có 2 hình thái: tiền mặt (cash), tiền tín dụng (credit money) gồm tiền tín dụng bằng giấy truyển thống và tiền tín dụng điện tử. 1 Tất cả tiền tệ quốc gia đều không được đổi ra vàng thông qua hàm lượng vàng. Hầu hết tiền tệ của các quốc gia đều tuyên bố thả nổi, trừ các nước nghèo hoặc đang bị bao vây phong tỏa kinh tế mức thả nổi tiền tệ của các quốc gia không như nhau: Cơ chế thả nổi tự do: các nước có nền kinh tế thị trường phát triển (G8). Cơ chế thả nổi có điều tiết: nhóm các nước đang phát triển. Tiền tệ quốc gia tham gia vào thanh toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đó trên thị trường tiền tệ quốc tế và sự lựa chọn tự do của các bên trong các hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán và các hợp đồng. Mức độ quản lý ngoại hối của các nước không giống nhau. Sức mua tiền tệ của các quốc gia biến động theo chiều cánh kéo. Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ: o Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency): là tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế có tiền tệ đó cho phép bất cứ ai có thu nhập tiền tệ này đều có quyền yêu cầu hệ thống Ngân hàng nước đó chuyển đổi tự do tiền tệ này ra các tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép. Tự do chuyển đổi toàn bộ Tự do chuyển đổi từng phần Chủ thể chuyển đổi: người cư trú và người phi cư trú. Mức độ chuyển đổi Nguồn thu nhập tiền tệ o Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency): là tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được ghi vào tài khoản mở tại các Ngân hàng chỉ định sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng một Ngân hàng hoặc một Ngân hàng ở nước khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép. o Tiền tệ clearing (Clearing currency): là tiền tệ quy định tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ giá hối đoái - Tóm tắt kiến thức cơ bảnPhần: Tỷ giá hối đoái1. Các loại tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế? Đặc điểm mỗi loại? Căn cứ vào phạm vi sử dụng: o Tiền tệ thế giới: là tiền tệ được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần phải có sự thừa nhận trong các Hiệp định ký kết giữa các Chính phủ nhiều bên hoặc hai bên. Vàng là tiện tệ thế giới. Không dùng vàng để thể hiện giá cả cũng như tính toán tổng trị giá hiệp định và/hoặc hợp đồng. Không dùng vàng để thanh toán hàng ngày của các giao dịch phát sinh giữa các quốc gia. Tiền giấy không được đổi ra vàng một cách tự do thông qua hàm lượng vàng của tiền mặt. Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia trong thanh toán quốc tế. Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả giữa những nước mắc nợ và nước chủ nợ cuối cùng sau khi không tìm được các công cụ trả nợ khác thay thế. o Tiền tệ quốc tế: là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế, ra đời từ một Hiệp định tiền tệ ký kết giữa các nước thành viên, còn gọi là tiền tệ hiệp định. Hiệp định tiền tệ Bretton Woods của IMF thừa nhận USD là tiền tệ quốc tế. Hiệp định tiền tệ Jamaica cho ra đời SDR – “quyền rút vốn đặc biệt”. SDR là đồng tiền tín dụng của IMF dành cho Ngân hàng trung ương các nước thành viên vay, không được đổi ra vàng, giá trị của SDR được xác định trên cơ sở rổ tiền tệ quy định (5 đồng tiền chủ yếu của thế giới: USD, JNY, GBP, DEM, FF) SDR chưa có chức năng phương tiện thanh toán quốc tế. Hiệp định thanh toán bù trừ nhiều bên ký kết giữa các nước thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế xã hội chủ nghĩa (SEV) cho ra đời đồng tiền quốc tế xã hội chủ nghĩa Rúp chuyển khoản (Transferable Rouble) không được đổi ra các loại ngoại tệ khác một cách tự do, phạm vi sử dụng chỉ giới hạn trong giao dịch giữa các nước thành viên. EURO là đồng tiền chung của Châu Âu theo Hiệp ước Maastricht. EURO vừa là tiền tệ đa quốc gia thực hiện chức năng tiền tệ quốc gia, vừa là tiền tệ quốc tế khu vực thực hiện chức năng tiền tệ quốc tế. o Tiền tệ quốc gia: là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt. Có 2 hình thái: tiền mặt (cash), tiền tín dụng (credit money) gồm tiền tín dụng bằng giấy truyển thống và tiền tín dụng điện tử. 1 Tất cả tiền tệ quốc gia đều không được đổi ra vàng thông qua hàm lượng vàng. Hầu hết tiền tệ của các quốc gia đều tuyên bố thả nổi, trừ các nước nghèo hoặc đang bị bao vây phong tỏa kinh tế mức thả nổi tiền tệ của các quốc gia không như nhau: Cơ chế thả nổi tự do: các nước có nền kinh tế thị trường phát triển (G8). Cơ chế thả nổi có điều tiết: nhóm các nước đang phát triển. Tiền tệ quốc gia tham gia vào thanh toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đó trên thị trường tiền tệ quốc tế và sự lựa chọn tự do của các bên trong các hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán và các hợp đồng. Mức độ quản lý ngoại hối của các nước không giống nhau. Sức mua tiền tệ của các quốc gia biến động theo chiều cánh kéo. Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ: o Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency): là tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế có tiền tệ đó cho phép bất cứ ai có thu nhập tiền tệ này đều có quyền yêu cầu hệ thống Ngân hàng nước đó chuyển đổi tự do tiền tệ này ra các tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép. Tự do chuyển đổi toàn bộ Tự do chuyển đổi từng phần Chủ thể chuyển đổi: người cư trú và người phi cư trú. Mức độ chuyển đổi Nguồn thu nhập tiền tệ o Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency): là tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được ghi vào tài khoản mở tại các Ngân hàng chỉ định sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng một Ngân hàng hoặc một Ngân hàng ở nước khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép. o Tiền tệ clearing (Clearing currency): là tiền tệ quy định tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỷ giá hối đoái Thanh toán quốc tế Thị trường hối đoái Pháp lệnh ngoại hối 2005 Phương tiện thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 432 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 275 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 224 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 207 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 145 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 120 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 117 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 114 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 112 0 0