Danh mục

Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới thiếu máu của học sinh 6-9 tuổi bị suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở 8 trường tiểu học vùng nông thôn tại Hải Phòng năm 2016

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở các nước đang phát triển, là những nơi đang chịu đựng gánh nặng kép về bệnh tật, thiếu máu không những hay gặp ở trẻ bị suy dinh dưỡng, mà còn ở cả trẻ thừa cân, béo phì. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ thiếu máu và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-9 tuổi bị suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở 8 trường tiểu học vùng nông thôn tại Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới thiếu máu của học sinh 6-9 tuổi bị suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở 8 trường tiểu học vùng nông thôn tại Hải Phòng năm 2016 Tû LÖ Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN TíI THIÕU M¸U CñA HäC SINH 6-9 TUæI BÞ SUY DINH D¦ìNG TC. DD & TP 13 (2) – 2017 Vµ THõA C¢N, BÐO PH× ë 8 TR¦êNG TIÓU HäC VïNG N¤NG TH¤N T¹I H¶I PHßNG N¡M 2016 Hoàng Thị Đức Ngàn1, Lê Danh Tuyên2, Cao Thị Thu Hương3 Ở các nước đang phát triển, là những nơi đang chịu đựng gánh nặng kép về bệnh tật, thiếu máu không những hay gặp ở trẻ bị suy dinh dưỡng, mà còn ở cả trẻ thừa cân, béo phì. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu máu và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-9 tuổi bị suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở 8 trường tiểu học vùng nông thôn tại Hải Phòng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả sàng lọc nhân trắc trên 2.866 học sinh, xét nghiệm nồng độ hemoblobin máu của 892 trẻ và phỏng vấn cha mẹ của những trẻ lấy máu. Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu của học sinh bị SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm lần lượt là 29,3%, 28,3% và 29,6%. Nguy cơ bị thiếu máu ở trẻ bị SDD ở tất cả các thể đều cao gấp hơn 2 lần so với trẻ không bị SDD (p TC. DD & TP 13 (2) – 2017 Thiếu máu cũng đã được phát hiện cả trị 0,05. Với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, TC- ở những trẻ bị thừa cân (TC), béo phì BP ở trẻ em tiểu học lần lượt là 13,5% và (BP). Một nghiên cứu ở Hy Lạp cho thấy 14,7% [9], số trẻ cần sàng lọc là 2.385 trẻ. tỷ lệ thiếu máu cao hơn ở trẻ BP so với trẻ Phương pháp chọn mẫu: Danh sách các có cân nặng bình thường (lần lượt là trường tiểu học có sĩ số học sinh từ khối 28,6%, 15,5% ở trẻ trai và 28,9%, 14,3% một đến khối ba trên 300 học sinh thuộc ở trẻ gái, p< 0,05) [7]. Một phân tích tổng vùng nông thôn của Hải Phòng được dùng quan cũng chỉ ra rằng trẻ TC và BP có để lựa chọn ngẫu nhiên các trường cho tới nồng độ sắt huyết thanh thấp hơn và có khi đạt được cỡ mẫu mong muốn. Toàn bộ nguy cơ thiếu máu thiếu sắt cao hơn so trẻ đang theo học từ khối một đến khối ba với trẻ có cân nặng bình thường [8]. Tuy (6 - 9 tuổi) tại các trường được tham gia nhiên, điều này còn chưa được nghiên cứu nghiên cứu. ở Việt Nam. Tiêu chuẩn lựa chọn: chỉ những trẻ có Hải Phòng là một trong những thành bố mẹ ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu phố lớn của Việt Nam, có tỷ lệ TC, BP ở mới được tham gia nghiên cứu. Trẻ không trẻ em lần lượt là 16,8% và 14,7% ở trẻ 6- có các bất thường về nhân trắc hoặc không 10 tuổi (2012) [9] nhưng cho đến nay, bị mắc bệnh mạn tính gây ra thiếu máu. chưa có công bố nào về tỷ lệ thiếu máu Phụ huynh/người chăm sóc trẻ tham gia của trẻ TC, BP ở Hải Phòng. Nghiên cứu phỏng vấn không có các bất thường về này được tiến hành nhằm: khả năng nghe, hiểu và ngôn ngữ. Sau giai 1. Xác định tỷ lệ thiếu máu của trẻ đoạn sàng lọc nhân trắc, toàn bộ trẻ SDD em 6-9 tuổi bị suy dinh dưỡng và thừa các thể và TC, BP được mời lấy máu xét cân, béo phì tại 8 trường tiểu học vùng nghiệm để xác định tỷ lệ thiếu máu. nông thôn ở Hải Phòng. 3.3 Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ trên 108 2. Xác định mối liên quan của thiếu tháng tuổi, đặc biệt trẻ gái, nhằm loại trừ máu với một số yếu tố của hộ gia đình ở trường hợp trẻ dậy thì sớm. Nếu trẻ không học sinh 6-9 tuổi tại 8 trường tiểu học đáp ứng được một trong các tiêu chuẩn vùng nông thôn ở Hải Phòng. lựa chọn hoặc đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn nhưng cha/mẹ của trẻ không đồng ý II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tham gia nghiên cứu thì đều không đủ tiêu 1. Đối tượng: Trẻ em đang theo học chuẩn tham gia nghiên cứu. từ lớp 1 đến lớp 3 (6-9 tuổi) tại 8 trường 3.4 Công cụ và phương pháp thu tiểu học vùng nông thôn ở Hải Phòng thập số liệu: trong năm học 2016-2017. Toàn bộ trẻ được bố mẹ ký giấy đồng 2. Thời gian: Số liệu được thu thập ý tham gia đánh giá nhân trắc được đánh vào tháng 10 năm 2016. giá cân nặng và chiều cao. Cân nặng của 3. Phương pháp: trẻ được đánh giá bằng cân TANITA 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu BC543, độ chính xác 0,1 kg. Trẻ được cân mô tả cắt ngang. hai lần liên tiếp, nếu sai lệch trên 0,1 kg 3.2 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính toán thì trẻ sẽ được cân lần thứ 3, kết quả cuối dựa vào công thức n = (Z2 1-α/2 .p. q)/d2, cùng là trung bình cộng của các lần cân. trong đó, n là cỡ mẫu cần tính, p là tỷ lệ Chiều cao của trẻ được xác định bằng thiếu máu ở trẻ SDD và T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: