U tuyến tiền liệt: Nguy cơ biến chứng ở người cao tuổi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyến tiền liệt là một tuyến thuộc hệ thống sinh dục nam nằm ôm quanh cổ bàng quang. U lành tiền liệt tuyến là bệnh rất hay gặp ở đàn ông trên 50 tuổi, tỷ lệ mắc tăng dần theo độ tuổi không gặp ở tuổi 21-30 nhưng ở tuổi 81-90 tỷ lệ mắc là 86% và có nguy cơ biến chứng về già nếu không chữa trị kịp thời.Nguyên nhân Căn bệnh này chủ yếu do nếp sống sinh hoạt ngồi nhiều, nhiễm khuẩn niệu đạo hoặc bàng quang cũng có thể tạo điều kiện cho bệnh phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U tuyến tiền liệt: Nguy cơ biến chứng ở người cao tuổi U tuyến tiền liệt:Nguy cơ biến chứng ở người cao tuổi Tuyến tiền liệt là một tuyến thuộc hệ thống sinh dục nam nằm ômquanh cổ bàng quang. U lành tiền liệt tuyến là bệnh rất hay gặp ở đàn ôngtrên 50 tuổi, tỷ lệ mắc tăng dần theo độ tuổi không gặp ở tuổi 21-30 nhưng ởtuổi 81-90 tỷ lệ mắc là 86% và có nguy cơ biến chứng về già nếu không chữatrị kịp thời. Nguyên nhân Căn bệnh này chủ yếu do nếp sống sinh hoạt ngồi nhiều, nhiễm khuẩn niệuđạo hoặc bàng quang cũng có thể tạo điều kiện cho bệnh phát triển. Với giới trẻ,trạng thái stress trầm trọng và kéo dài cũng làm tăng nguy cơ phát bệnh. Các khốiu lành tính của tuyến tiền liệt chèn ép niệu đạo và cổ bàng quang làm cho dòngnước tiểu khó đi từ bàng quang ra ngoài. Dấu hiệu của bệnh Tinh hoàn và hẻm háng đau, khó thực hiện chức năng “làm chồng”, đây làdấu hiệu đầu tiên của bệnh. Bệnh nhân khó đi tiểu, khi buồn tiểu muốn đi ngay,khi đi phải rặn mạnh, thời gian tiểu kéo dài nhưng nước tiểu ra chậm, ít, dòng nhỏ,ngắt quãng, nhỏ giọt. Đang tiểu thì dừng lại, nếu rặn cố thì lại có nước tiểu, khitiểu xong người bệnh không có cảm giác thoải mái. Biến chứng: U to chèn ép bàng quang, niệu đạo gây bí tiểu, Nếu khôngđiều trị, lâu ngày sẽ dẫn đến bàng quang bị giãn, nước tiểu đọng lại nên có màuđục và khai hơn lúc bình thường, thậm chí viêm niệu đạo ngược dòng gây viêmcầu thận. Phải làm gì khi nghi ngờ bị u tuyến tiền liệt? Khi thấy có những dấu hiệu trên cần đến chuyên khoa tiết niệu hoặc nộikhoa của các bệnh viện để làm xét nghiệm máu, thử nước tiểu khám trực tràng vàchụp Xquang thận. Đặc biệt phải siêu âm để xác định chính xác khối lượng cũngnhư tính chất của khối u để có phương pháp điều trị kịp thời. Về điều trị: Có thể dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Hiện nay có rất nhiều thuốcđiều trị bệnh này nhưng phải tùy vào tình trạng sức khỏe, tuổi tác, hồ sơ bệnh áncủa từng người, có thể điều trị theo Đông y hay Tây y. Tuy nhiên muốn điều trịthành công cần tuân thủ nghiêm các chỉ định của thầy thuốc và phát hiện kịp thờinhững tác dụng phụ để có hướng xử lý. Nếu điều trị thuốc không có hiệu quả hoặckhối u quá lớn hay ác tính cần phẫu thuật triệt để. Lưu ý: Khi bị u tuyến tiền liệt người bệnh không phải ăn kiêng, tuy nhiêncần tránh các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá... nên thường xuyên tập luyệncơ bụng, tránh ngồi nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U tuyến tiền liệt: Nguy cơ biến chứng ở người cao tuổi U tuyến tiền liệt:Nguy cơ biến chứng ở người cao tuổi Tuyến tiền liệt là một tuyến thuộc hệ thống sinh dục nam nằm ômquanh cổ bàng quang. U lành tiền liệt tuyến là bệnh rất hay gặp ở đàn ôngtrên 50 tuổi, tỷ lệ mắc tăng dần theo độ tuổi không gặp ở tuổi 21-30 nhưng ởtuổi 81-90 tỷ lệ mắc là 86% và có nguy cơ biến chứng về già nếu không chữatrị kịp thời. Nguyên nhân Căn bệnh này chủ yếu do nếp sống sinh hoạt ngồi nhiều, nhiễm khuẩn niệuđạo hoặc bàng quang cũng có thể tạo điều kiện cho bệnh phát triển. Với giới trẻ,trạng thái stress trầm trọng và kéo dài cũng làm tăng nguy cơ phát bệnh. Các khốiu lành tính của tuyến tiền liệt chèn ép niệu đạo và cổ bàng quang làm cho dòngnước tiểu khó đi từ bàng quang ra ngoài. Dấu hiệu của bệnh Tinh hoàn và hẻm háng đau, khó thực hiện chức năng “làm chồng”, đây làdấu hiệu đầu tiên của bệnh. Bệnh nhân khó đi tiểu, khi buồn tiểu muốn đi ngay,khi đi phải rặn mạnh, thời gian tiểu kéo dài nhưng nước tiểu ra chậm, ít, dòng nhỏ,ngắt quãng, nhỏ giọt. Đang tiểu thì dừng lại, nếu rặn cố thì lại có nước tiểu, khitiểu xong người bệnh không có cảm giác thoải mái. Biến chứng: U to chèn ép bàng quang, niệu đạo gây bí tiểu, Nếu khôngđiều trị, lâu ngày sẽ dẫn đến bàng quang bị giãn, nước tiểu đọng lại nên có màuđục và khai hơn lúc bình thường, thậm chí viêm niệu đạo ngược dòng gây viêmcầu thận. Phải làm gì khi nghi ngờ bị u tuyến tiền liệt? Khi thấy có những dấu hiệu trên cần đến chuyên khoa tiết niệu hoặc nộikhoa của các bệnh viện để làm xét nghiệm máu, thử nước tiểu khám trực tràng vàchụp Xquang thận. Đặc biệt phải siêu âm để xác định chính xác khối lượng cũngnhư tính chất của khối u để có phương pháp điều trị kịp thời. Về điều trị: Có thể dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Hiện nay có rất nhiều thuốcđiều trị bệnh này nhưng phải tùy vào tình trạng sức khỏe, tuổi tác, hồ sơ bệnh áncủa từng người, có thể điều trị theo Đông y hay Tây y. Tuy nhiên muốn điều trịthành công cần tuân thủ nghiêm các chỉ định của thầy thuốc và phát hiện kịp thờinhững tác dụng phụ để có hướng xử lý. Nếu điều trị thuốc không có hiệu quả hoặckhối u quá lớn hay ác tính cần phẫu thuật triệt để. Lưu ý: Khi bị u tuyến tiền liệt người bệnh không phải ăn kiêng, tuy nhiêncần tránh các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá... nên thường xuyên tập luyệncơ bụng, tránh ngồi nhiều.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe cách chăm sóc sức khỏe sức khỏe đời sống sức khỏe người cao tuổi y học cơ sở bệnh ở người già U tuyến tiền liệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 262 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 159 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 90 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 83 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0