uận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định một số đặc điểm và quy luật động thái tái sinh của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở vùng trung tâm và Tây Bắc; từ kết quả nghiên cứu xây dựng các biện pháp xúc tiến tái sinh phục hồi rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
uận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN TUẤN Nghiªn cøu t¸c ®éng cña céng ®ång ®Þa ph¬ng trong vïng ®Öm ®Õn tµi nguyªn rõng Khu b¶o tån thiªn nhiªn §akr«ng- Qu¶ng TrÞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN TUẤN Nghiªn cøu t¸c ®éng cña céng ®ång ®Þa ph¬ng trong vïng ®Öm ®Õn tµi nguyªn rõng Khu b¶o tån thiªn nhiªn §akr«ng- Qu¶ng TrÞ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, năm 2008 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một HST hoànchỉnh nhất, tái sinh là một trong những quy luật quan trọng trong quá trìnhhình thành và phát triển của thảm thực vật rừng. Nghiên cứu các đặc điểm táisinh rừng tự nhiên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến.1.1. Ngoài nước Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới đã trải qua hàngtrăm năm nhưng đối với rừng nhiệt đới mới chỉ đề cập đến từ những năm 1930trở lại đây. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu lâm học,hiệu quả của tái sinhrừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượngcây con, đặc điểm phân bố. Vai trò của cây con là thay thế cây già cỗi, vì vậyhiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần cơ bản củarừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt như sau: Đa số các nhà lâm nghiệp cho rằng, trong nghiên cứu tái sinh rừng cầnphải xem xét quá trình tái sinh kể từ khi hình thành cơ quan sinh sản, sự hìnhthành hoa, quả, các tác nhân phân tán hạt, sự phù hợp của mùa vụ hạt giốngvới điều kiện khí hậu … v.v… Phần lớn các nhà lâm học Liên Xô cũ lại đềnghị chỉ nên nghiên cứu quá trình tái sinh rừng bắt đầu từ cây có hoa quả,thậm chí từ thời gian cây mạ trở đi 6. Các nhà nghiên cứu đều có chung một quan điểm là: Hiệu quả tái sinhrừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượngcây con, đặc điểm phân bố và độ dài của của thời kỳ tái sinh rừng. Sự tươngđồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã được 2nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbread, 1930; Richards, 1933; 1939;Aubresville, 1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Jones, 1955 – 1956;Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) 45. Do tính chất phức tạp về tổthành loài cây, trong đó chỉ có một số loài cây có giá trị nên trong thực tiễnlâm sinh người ta chỉ tập trung khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định. Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy ô mẫuhình vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ô dạngbản thông thường từ 1 : 4m2. Bên cạnh đó, cũng có nhiều tác giả đề nghị sử dụngphương pháp điều tra dải hẹp với các ô đo đếm có diện tích biến động từ 10 100m2. Phổ biến nhất là bố trí theo hệ thống trong các diện tích nghiên cứu từ0,25 1,0 ha (Povarnixbun, 1934; Yurkevich, 1938). Phương pháp này trongđiều kiện tái sinh sẽ khó xác định được quy luật phân bố hình thái của lớp cây táisinh trên mặt đất rừng. Để giảm sai số trong khi thống kê, Barnard (1950) đã đềnghị phương pháp “Điều tra chẩn đoán”, theo đó kích thước ô đo đếm có thểthay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khácnhau 24. Phương pháp này được áp dụng nhiều hơn vì nó thích hợp cho từngđối tượng rừng cụ thể. Khi nghiên cứu ở Châu Phi A.Obrevin (1938) nhận thấy, cây con củanhững loài cây ưu thế trong rừng có thể cực hiếm hoặc vắng hẳn. Đây là hiệntượng không sinh con đẻ cái của cây mẹ trong rừng mưa. Mặt khác trong rừngmưa tổ thành rừng thường thay đổi theo không gian và thời gian, ngay cảtrong cùng một địa điểm, cùng một thời gian nhất định, tổ hợp các cây sẽđược thay thế bằng tổ hợp loài cây khác hẳn. Nếu xét trên diện tích nhỏ, tổhợp loài cây tái sinh không mang tính chất kế thừa. Nhưng nếu xét trên mộtphạm vi rộng, thì tổ hợp các loài cây sẽ thừa kế nhau theo phương thức tuầnhoàn. Thành công của A. Obrevin đã khái quát được hiện tượng bức khảm táisinh. Ông coi đó là “Hiện tượng thuần tuý ngẫu nhiên”. 3 Vansteenis (1956) 45 khi nghiên cứu về rừng mưa đã nhận xét, đặcđiểm hỗn loài của rừng mưa nhiệt đới là nguyên nhân dẫn đến đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
uận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN TUẤN Nghiªn cøu t¸c ®éng cña céng ®ång ®Þa ph¬ng trong vïng ®Öm ®Õn tµi nguyªn rõng Khu b¶o tån thiªn nhiªn §akr«ng- Qu¶ng TrÞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN TUẤN Nghiªn cøu t¸c ®éng cña céng ®ång ®Þa ph¬ng trong vïng ®Öm ®Õn tµi nguyªn rõng Khu b¶o tån thiªn nhiªn §akr«ng- Qu¶ng TrÞ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, năm 2008 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một HST hoànchỉnh nhất, tái sinh là một trong những quy luật quan trọng trong quá trìnhhình thành và phát triển của thảm thực vật rừng. Nghiên cứu các đặc điểm táisinh rừng tự nhiên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến.1.1. Ngoài nước Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trên thế giới đã trải qua hàngtrăm năm nhưng đối với rừng nhiệt đới mới chỉ đề cập đến từ những năm 1930trở lại đây. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu lâm học,hiệu quả của tái sinhrừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượngcây con, đặc điểm phân bố. Vai trò của cây con là thay thế cây già cỗi, vì vậyhiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần cơ bản củarừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt như sau: Đa số các nhà lâm nghiệp cho rằng, trong nghiên cứu tái sinh rừng cầnphải xem xét quá trình tái sinh kể từ khi hình thành cơ quan sinh sản, sự hìnhthành hoa, quả, các tác nhân phân tán hạt, sự phù hợp của mùa vụ hạt giốngvới điều kiện khí hậu … v.v… Phần lớn các nhà lâm học Liên Xô cũ lại đềnghị chỉ nên nghiên cứu quá trình tái sinh rừng bắt đầu từ cây có hoa quả,thậm chí từ thời gian cây mạ trở đi 6. Các nhà nghiên cứu đều có chung một quan điểm là: Hiệu quả tái sinhrừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượngcây con, đặc điểm phân bố và độ dài của của thời kỳ tái sinh rừng. Sự tươngđồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã được 2nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbread, 1930; Richards, 1933; 1939;Aubresville, 1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Jones, 1955 – 1956;Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) 45. Do tính chất phức tạp về tổthành loài cây, trong đó chỉ có một số loài cây có giá trị nên trong thực tiễnlâm sinh người ta chỉ tập trung khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định. Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy ô mẫuhình vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ô dạngbản thông thường từ 1 : 4m2. Bên cạnh đó, cũng có nhiều tác giả đề nghị sử dụngphương pháp điều tra dải hẹp với các ô đo đếm có diện tích biến động từ 10 100m2. Phổ biến nhất là bố trí theo hệ thống trong các diện tích nghiên cứu từ0,25 1,0 ha (Povarnixbun, 1934; Yurkevich, 1938). Phương pháp này trongđiều kiện tái sinh sẽ khó xác định được quy luật phân bố hình thái của lớp cây táisinh trên mặt đất rừng. Để giảm sai số trong khi thống kê, Barnard (1950) đã đềnghị phương pháp “Điều tra chẩn đoán”, theo đó kích thước ô đo đếm có thểthay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khácnhau 24. Phương pháp này được áp dụng nhiều hơn vì nó thích hợp cho từngđối tượng rừng cụ thể. Khi nghiên cứu ở Châu Phi A.Obrevin (1938) nhận thấy, cây con củanhững loài cây ưu thế trong rừng có thể cực hiếm hoặc vắng hẳn. Đây là hiệntượng không sinh con đẻ cái của cây mẹ trong rừng mưa. Mặt khác trong rừngmưa tổ thành rừng thường thay đổi theo không gian và thời gian, ngay cảtrong cùng một địa điểm, cùng một thời gian nhất định, tổ hợp các cây sẽđược thay thế bằng tổ hợp loài cây khác hẳn. Nếu xét trên diện tích nhỏ, tổhợp loài cây tái sinh không mang tính chất kế thừa. Nhưng nếu xét trên mộtphạm vi rộng, thì tổ hợp các loài cây sẽ thừa kế nhau theo phương thức tuầnhoàn. Thành công của A. Obrevin đã khái quát được hiện tượng bức khảm táisinh. Ông coi đó là “Hiện tượng thuần tuý ngẫu nhiên”. 3 Vansteenis (1956) 45 khi nghiên cứu về rừng mưa đã nhận xét, đặcđiểm hỗn loài của rừng mưa nhiệt đới là nguyên nhân dẫn đến đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Tài nguyên rừng Cộng đồng địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0