Ultimate mashup – Các dịch vụ Web và Web ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ultimate mashup – Các dịch vụ Web và Web ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4: Tạo một bản thể luậnLựa chọn một cách tự động giữa các dịch vụ và các phần của một dịch vụ với XML dựa trên ngôn ngữ bản thể luận web (OWL) Nicholas Chase, Tác giả tự do, Site Dynamics Interactive Communications Tóm tắt: Loạt bài này mô tả cách tạo một ứng dụng Mashup cho phép kiểm soát đốivới các dữ liệu được hiển thị lại cho người sử dụng, để làm điều đó, bạn cần phải xây dựng một cách có đầu óc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ultimate mashup – Các dịch vụ Web và Web ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4Ultimate mashup – Các dịch vụ Web vàWeb ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4: Tạo một bản thể luận Lựa chọn một cách tự động giữa các dịch vụ và các phần của một dịch vụ với XML dựa trên ngôn ngữ bản thể luận web (OWL)Nicholas Chase, Tác giả tự do, Site Dynamics Interactive CommunicationsTóm tắt: Loạt bài này mô tả cách tạo một ứng dụng Mashup cho phép kiểm soát đốivới các dữ liệu được hiển thị lại cho người sử dụng, để làm điều đó, bạn cần phải xâydựng một cách có đầu óc. Bây giờ bạn biết hiển thị thông tin trong RDF như thế nào, bạncó thể bắt đầu tạo một bản thể luận (ontology) bằng cách sử dụng Web OntologyLanguage (OWL) dựa trên XML. Việc này cho phép bạn chọn lựa giữa các dịch vụ vàcác bộ phận của các dịch vụ một cách tự động.Trước khi bạn bắt đầuBài viết này cho những độc giả muốn hiểu thêm về việc phát triển các bản thể luận, hoặcsự phân lớp các khái niệm và chúng liên quan đến web ngữ nghĩa như thế nào. Nó cũngdành cho những độc giả muốn hiểu thêm về các lựa chọn suy diễn sẵn có trên ngôn ngữWeb Ontology Language (OWL). Bài hướng dẫn này giả định rằng bạn đã biết các kháiniệm về khung mô tả tài nguyên (Resource Description Framework - RDF), bạn có thểđọc lại phần 3 của loạt bài viết này. (xem Tài nguyên). Bạn cũng nên có hiểu biết chungvề XML nhưng chúng ta sẽ không đi sâu vào những khái niệm này.Các kỹ năng lập trình không là điều kiện để hoàn thành bài viết này.Giới thiệu về loạt bài nàyBạn không thể thay đổi hoàn toàn trang web mà không nhảy vào một trang web mà ở đócho phép bạn truy cập đến các dữ liệu của nó thông qua một API dựa trên các dịch vụweb, hoặc sử dụng dữ liệu từ một trang khác thu được thông qua API dựa trên các dịchvụ web. Khi bạn xem xét ưu điểm của thông tin hiện có trong các ứng dụng của riêngbạn, điều đó không chắc là có sự ngạc nhiên lớn nào. Điều đó không chỉ là vấn đề thờigian trước khi ai đó bắt đầu kết hợp dữ liệu từ các hệ thống khác nhau để tạo ra vài thôngtin trọn vẹn. Các ứng dụng này được gọi là các Mashup, các Mashup là ứng dụng gầnđây nhất trên web, từ các trang dựa trên cộng đồng tới các trang tìm kiếm chuyên biệt đềuánh xạ Mashup.Các Mashup hầu hết là hữu dụng, chúng có điểm chung là được phát triển với tập cácdịch vụ riêng biệt. Nếu một trong các dịch vụ thay đổi hoặc nếu sở thích của bạn với cácloại dịch vụ thay đổi thì bạn sẽ có nhiều việc phải làm.Mục đích của loạt bài hướng dẫn này (xem Tài nguyên) là tạo một ứng dụng Mashup đểngười dùng có thể thêm hoặc hủy các dịch vụ một cách tùy ý và hệ thống sẽ không biếtđược người dùng đã làm gì với chúng. Các bước tiến hành như sau:Phần 1 đã giới thiệu khái niệm của các Mashup, thể hiện chúng làm việc như thế nào vàxây dựng một phiên bản đơn giản của nó như thế nào. Bạn cũng đã nhận thấy các vấn đềvề hiệu suất quan trọng khi thực hiện gọi hàng tá các trang web tiềm ẩn.Phần 2 giải quyết vài vấn đề về sử dụng pureXML™ với các khả năng của IBM® DB2®để xây dựng một nơi lưu giữ XML, nơi này lưu trữ các kết quả của các yêu cầu trước đóvà cũng cho phép bạn lấy thông tin đặc trưng.Cuối cùng, bạn sẽ cần phải dùng các bản thể luận, hoặc các từ vựng để xác định cáckhái niệm và các mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy ở phần 3 của tiến trình ta bắt đầu quátrình đó bằng việc t ìm hiểu về RDF và RDFS, hai thành phần quan trọng của ngôn ngữbản thể luận web (Web Ontology Language-OWL). Các vấn đề này được thảo luận trongphần 4. Ở phần 5, bạn đưa các bản thể luận mà bạn đã tạo ra ở phần 4 và sử dụng chúngđể cho phép những người dùng thực hiện thay đổi các nguồn thông tin bên ngoài.Trong phần 6, thực sự có những điều thú vị. Tại đó, bạn có một ứng dụng đang thực thivà khung làm việc trong đó, do vậy hệ thống có thể sử dụng suy dẫn ngữ nghĩa để hiểucác dịch vụ một cách tùy ý. Trong phần này, bạn đưa ra kiểm soát người dùng, cho phéphọ ánh xạ các dịch vụ mới vào bản thể luận, và nhấc hoặc chọn dữ liệu được dùng vớimột Mashup tùy ý.Giới thiệu về bài viết nàyPhần trước của loạt bài này đã giải thích một Mashup là gì và bạn có thể sử dụng nó đểkết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn như thế nào. Mục đích của loạt bài này là cung cấp một hệthống. Hệ thống đó xây dựng trên trí tuệ, giống như khả năng chuyển một dịch vụ nàysang dịch vụ khác mà không biết chính xác thông tin được biểu diễn như thế nào trướcđó. Để làm được việc đó, bạn sẽ cần một phương pháp để xác định các khái niệm nhưkho sách (bookstore), DVD, giá, v.v... Xây dựng trên phần thảo luận khung mô tả t àinguyên (Resource Description Framework) ở phần 3. (xem Tài nguyên), ở phần 4 bạn sẽtạo một bản thể luận, hoặc phân lớp các khái niệm, sử dụng ngôn ngữ Web OntologyLanguage (OWL).Trong suốt bài học của bài viết này, bạn sẽ học:Các bản thể luận là gìNgôn ngữ Web Ontology Language là gìCác đặc trưng khác của OWLTạo một bản thể luận như thế nàoTạo các lớp con như thế nàoCác kiểu khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ultimate mashup – Các dịch vụ Web và Web ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4Ultimate mashup – Các dịch vụ Web vàWeb ngữ nghĩa (semantic Web), Phần 4: Tạo một bản thể luận Lựa chọn một cách tự động giữa các dịch vụ và các phần của một dịch vụ với XML dựa trên ngôn ngữ bản thể luận web (OWL)Nicholas Chase, Tác giả tự do, Site Dynamics Interactive CommunicationsTóm tắt: Loạt bài này mô tả cách tạo một ứng dụng Mashup cho phép kiểm soát đốivới các dữ liệu được hiển thị lại cho người sử dụng, để làm điều đó, bạn cần phải xâydựng một cách có đầu óc. Bây giờ bạn biết hiển thị thông tin trong RDF như thế nào, bạncó thể bắt đầu tạo một bản thể luận (ontology) bằng cách sử dụng Web OntologyLanguage (OWL) dựa trên XML. Việc này cho phép bạn chọn lựa giữa các dịch vụ vàcác bộ phận của các dịch vụ một cách tự động.Trước khi bạn bắt đầuBài viết này cho những độc giả muốn hiểu thêm về việc phát triển các bản thể luận, hoặcsự phân lớp các khái niệm và chúng liên quan đến web ngữ nghĩa như thế nào. Nó cũngdành cho những độc giả muốn hiểu thêm về các lựa chọn suy diễn sẵn có trên ngôn ngữWeb Ontology Language (OWL). Bài hướng dẫn này giả định rằng bạn đã biết các kháiniệm về khung mô tả tài nguyên (Resource Description Framework - RDF), bạn có thểđọc lại phần 3 của loạt bài viết này. (xem Tài nguyên). Bạn cũng nên có hiểu biết chungvề XML nhưng chúng ta sẽ không đi sâu vào những khái niệm này.Các kỹ năng lập trình không là điều kiện để hoàn thành bài viết này.Giới thiệu về loạt bài nàyBạn không thể thay đổi hoàn toàn trang web mà không nhảy vào một trang web mà ở đócho phép bạn truy cập đến các dữ liệu của nó thông qua một API dựa trên các dịch vụweb, hoặc sử dụng dữ liệu từ một trang khác thu được thông qua API dựa trên các dịchvụ web. Khi bạn xem xét ưu điểm của thông tin hiện có trong các ứng dụng của riêngbạn, điều đó không chắc là có sự ngạc nhiên lớn nào. Điều đó không chỉ là vấn đề thờigian trước khi ai đó bắt đầu kết hợp dữ liệu từ các hệ thống khác nhau để tạo ra vài thôngtin trọn vẹn. Các ứng dụng này được gọi là các Mashup, các Mashup là ứng dụng gầnđây nhất trên web, từ các trang dựa trên cộng đồng tới các trang tìm kiếm chuyên biệt đềuánh xạ Mashup.Các Mashup hầu hết là hữu dụng, chúng có điểm chung là được phát triển với tập cácdịch vụ riêng biệt. Nếu một trong các dịch vụ thay đổi hoặc nếu sở thích của bạn với cácloại dịch vụ thay đổi thì bạn sẽ có nhiều việc phải làm.Mục đích của loạt bài hướng dẫn này (xem Tài nguyên) là tạo một ứng dụng Mashup đểngười dùng có thể thêm hoặc hủy các dịch vụ một cách tùy ý và hệ thống sẽ không biếtđược người dùng đã làm gì với chúng. Các bước tiến hành như sau:Phần 1 đã giới thiệu khái niệm của các Mashup, thể hiện chúng làm việc như thế nào vàxây dựng một phiên bản đơn giản của nó như thế nào. Bạn cũng đã nhận thấy các vấn đềvề hiệu suất quan trọng khi thực hiện gọi hàng tá các trang web tiềm ẩn.Phần 2 giải quyết vài vấn đề về sử dụng pureXML™ với các khả năng của IBM® DB2®để xây dựng một nơi lưu giữ XML, nơi này lưu trữ các kết quả của các yêu cầu trước đóvà cũng cho phép bạn lấy thông tin đặc trưng.Cuối cùng, bạn sẽ cần phải dùng các bản thể luận, hoặc các từ vựng để xác định cáckhái niệm và các mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy ở phần 3 của tiến trình ta bắt đầu quátrình đó bằng việc t ìm hiểu về RDF và RDFS, hai thành phần quan trọng của ngôn ngữbản thể luận web (Web Ontology Language-OWL). Các vấn đề này được thảo luận trongphần 4. Ở phần 5, bạn đưa các bản thể luận mà bạn đã tạo ra ở phần 4 và sử dụng chúngđể cho phép những người dùng thực hiện thay đổi các nguồn thông tin bên ngoài.Trong phần 6, thực sự có những điều thú vị. Tại đó, bạn có một ứng dụng đang thực thivà khung làm việc trong đó, do vậy hệ thống có thể sử dụng suy dẫn ngữ nghĩa để hiểucác dịch vụ một cách tùy ý. Trong phần này, bạn đưa ra kiểm soát người dùng, cho phéphọ ánh xạ các dịch vụ mới vào bản thể luận, và nhấc hoặc chọn dữ liệu được dùng vớimột Mashup tùy ý.Giới thiệu về bài viết nàyPhần trước của loạt bài này đã giải thích một Mashup là gì và bạn có thể sử dụng nó đểkết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn như thế nào. Mục đích của loạt bài này là cung cấp một hệthống. Hệ thống đó xây dựng trên trí tuệ, giống như khả năng chuyển một dịch vụ nàysang dịch vụ khác mà không biết chính xác thông tin được biểu diễn như thế nào trướcđó. Để làm được việc đó, bạn sẽ cần một phương pháp để xác định các khái niệm nhưkho sách (bookstore), DVD, giá, v.v... Xây dựng trên phần thảo luận khung mô tả t àinguyên (Resource Description Framework) ở phần 3. (xem Tài nguyên), ở phần 4 bạn sẽtạo một bản thể luận, hoặc phân lớp các khái niệm, sử dụng ngôn ngữ Web OntologyLanguage (OWL).Trong suốt bài học của bài viết này, bạn sẽ học:Các bản thể luận là gìNgôn ngữ Web Ontology Language là gìCác đặc trưng khác của OWLTạo một bản thể luận như thế nàoTạo các lớp con như thế nàoCác kiểu khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dữ liệu lập trình XML ngôn ngữ SQL data base hệ quản trị lưu trữ dữ liệu bộ nhớGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 313 1 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
8 trang 267 0 0
-
6 trang 174 0 0
-
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 154 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 73 0 0 -
150 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhập môn cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Trần Thành Trai
145 trang 68 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0