Ứng dụng ảnh viễn thám SPOT5 để ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng ảnh viễn thám SPOT5 để ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau giới thiệu phương pháp dự báo sinh khối và tích lũy các bon của rừng để góp phần làm cơ sở định giá giá trị môi trường của rừng cũng như làm cơ sở xác định phí dịch vụ môi trường phục vụ công tác quản lý và phát triển rừng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ảnh viễn thám SPOT5 để ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM SPOT5 ĐỂ ƯỚC TÍNH SINH KHỐI, TRỮ LƯỢNG CÁC BON RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thị Hà1, Nguyễn Thị Hoa1, Đặng Việt Hùng1, Võ Minh Hoàn1, Nguyễn Văn Hợp1 TÓM TẮT Việc nghiên cứu sinh khối, các bon vẫn là một thử thách, đặc biệt là đối với những khu rừng đặc thù, khó tiếp cận trong đó có các khu rừng ngập mặn. Nghiên cứu này đã cung cấp được cơ sở dữ liệu và mô hình ước tính sinh khối, tích luỹ các bon của rừng ngập mặn dựa trên ảnh viễn thám SPOT 5 phục vụ công tác quản lý, phục hồi, duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn. Với hai mục tiêu cụ thể là xây dựng được mô hình ước tính sinh khối rừng ngập mặn dựa trên dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thám (ảnh SPOT 5); thành lập được bản đồ sinh khối, bản đồ tích luỹ các bon của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp điều tra thực địa; giải đoán, phân tích lớp phủ dựa trên chỉ số NDVI; phân tích thống kê và kiểm định độ chính xác mô hình. Từ đó, đã xây dựng được mô hình ước tính sinh khối rừng có dạng có dạng: ln(TAGB) = exp(2,00613 – 0,0794042/NDVI3 với hệ số xác định (R2 = 0,85), SSR = 0,03, SEE = 0,03 và MAE = 0,02. Và thành lập được bản đồ sinh khối rừng ngập mặn tại khu vực tỉnh Cà Mau được phân cấp thành 4 cấp sinh khối rất thấp (10 – 50 tấn/ha), sinh khối thấp (51 – 100 tấn/ha), sinh khối trung bình (101 – 250 tấn/ha) và sinh khối cao (251 – 600 tấn/ha). Từ khóa: Mô hình ước tính sinh khối rừng, ảnh SPOT 5, rừng ngập mặn, Cà Mau. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 José, 2009). Đây là cách tiếp cận được sử dụng nhiều nhất cho việc phát triển các mô hình ước lượng sinh Đo sinh khối trên mặt đất trong hệ sinh thái khối (Mitchard et al., 2011; Sun et al., 2011; Lu, 2005; rừng, bao gồm rừng ngập mặn, là quan trọng cho các Roy et al., 1996; Heiskanen, 2006). Viễn thám đã nghiên cứu lưu trữ các bon, giảm nhẹ biến đổi khí được chứng minh là rất cần thiết trong việc theo dõi hậu và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Việc định và lập bản đồ hệ sinh thái rừng ngập mặn bị đe dọa lượng trữ lượng các bon rừng tích luỹ trong các bể (Blasco et al., 2001). MacDicken (1997), Wang et al., chứa là vấn đề khá phức tạp, tốn nhiều chi phí, do (2009) đã sử dụng ảnh viễn thám quang học để tính những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu sinh khối sinh khối rừng trên mặt đất ở những cánh rừng thứ dưới mặt đất, nên hầu hết các nghiên cứu dự đoán sinh nhiệt đới. sinh khối đều dựa trên sinh khối trên mặt đất (AGB) (Lu, 2006), đây là bể chứa các bon lớn nhất trong hệ Tại Việt Nam việc xác định trữ lượng sinh khối sinh thái rừng, là bộ phận có liên quan mật thiết nhất và tích lũy các bon rừng cho tới nay đã có rất nhiều đến dữ liệu viễn thám. Có nhiều phương pháp đã công trình nghiên cứu, tuy nhiên đa số các công được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trong trình vẫn tiến hành theo phương pháp truyền thống. nước đưa ra và áp dụng để xác định tích lũy các bon, Công nghệ viễn thám đã được sử dụng rộng rãi khả năng hấp thụ CO2 của rừng, từ việc đo đếm gián nhưng mới chỉ đáp ứng được công tác thành lập bản tiếp (xác định sinh khối,…) đến việc đo đếm bằng đồ phân bố rừng, kiểm kê rừng… Việc ứng dụng dữ các thiết bị và công nghệ hiện đại (viễn thám, hệ liệu viễn thám trong xác định sinh khối trên mặt đất thống thông tin địa lý). Phương pháp gián tiếp xây chưa có nhiều nghiên cứu. Hơn nữa, độ chính xác dựng một mối tương quan giữa sinh khối với các chỉ khi xác định sinh khối rừng bằng dữ liệu viễn thám tiêu như đường kính, chiều cao, mật độ cây bằng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh. phương pháp phân tích hồi quy để ước tính sinh khối Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 trên mặt đất (Brown et al., 1989; Henry et al., 2010; ha, trong đó rừng ngập mặn có diện tích gần 69.000 ha phân bố ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm 1 Dơi và Phú Tân. Trong đó, phân bố tập trung lớn Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai 112 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhất là huyện Ngọc Hiển. Do đó câu hỏi đặt ra là có 2.2.1. Thu thập dữ liệu mối tương quan cao giữa sinh khối và các bon của - Dữ liệu thực địa: Thu thập dữ liệu về sinh khối rừng với giá trị tán xạ, phản xạ trích xuất từ dữ liệu và tích lũy các bon của 85 OTC (trong đó có 56 ô viễn thám quang học hay không trong điều kiện diện tích 2.500 m2 và 29 ô diện tích 100 m2) thu thập rừng ngập mặn ở Cà Mau? Có thể thành lập được bản năm 2014 đã được tính toán và được chuẩn hóa về đồ sinh khối và tích lũy các bon từ dữ liệu viễn thám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ảnh viễn thám SPOT5 để ước tính sinh khối, trữ lượng các bon rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM SPOT5 ĐỂ ƯỚC TÍNH SINH KHỐI, TRỮ LƯỢNG CÁC BON RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thị Hà1, Nguyễn Thị Hoa1, Đặng Việt Hùng1, Võ Minh Hoàn1, Nguyễn Văn Hợp1 TÓM TẮT Việc nghiên cứu sinh khối, các bon vẫn là một thử thách, đặc biệt là đối với những khu rừng đặc thù, khó tiếp cận trong đó có các khu rừng ngập mặn. Nghiên cứu này đã cung cấp được cơ sở dữ liệu và mô hình ước tính sinh khối, tích luỹ các bon của rừng ngập mặn dựa trên ảnh viễn thám SPOT 5 phục vụ công tác quản lý, phục hồi, duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn. Với hai mục tiêu cụ thể là xây dựng được mô hình ước tính sinh khối rừng ngập mặn dựa trên dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thám (ảnh SPOT 5); thành lập được bản đồ sinh khối, bản đồ tích luỹ các bon của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp điều tra thực địa; giải đoán, phân tích lớp phủ dựa trên chỉ số NDVI; phân tích thống kê và kiểm định độ chính xác mô hình. Từ đó, đã xây dựng được mô hình ước tính sinh khối rừng có dạng có dạng: ln(TAGB) = exp(2,00613 – 0,0794042/NDVI3 với hệ số xác định (R2 = 0,85), SSR = 0,03, SEE = 0,03 và MAE = 0,02. Và thành lập được bản đồ sinh khối rừng ngập mặn tại khu vực tỉnh Cà Mau được phân cấp thành 4 cấp sinh khối rất thấp (10 – 50 tấn/ha), sinh khối thấp (51 – 100 tấn/ha), sinh khối trung bình (101 – 250 tấn/ha) và sinh khối cao (251 – 600 tấn/ha). Từ khóa: Mô hình ước tính sinh khối rừng, ảnh SPOT 5, rừng ngập mặn, Cà Mau. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 José, 2009). Đây là cách tiếp cận được sử dụng nhiều nhất cho việc phát triển các mô hình ước lượng sinh Đo sinh khối trên mặt đất trong hệ sinh thái khối (Mitchard et al., 2011; Sun et al., 2011; Lu, 2005; rừng, bao gồm rừng ngập mặn, là quan trọng cho các Roy et al., 1996; Heiskanen, 2006). Viễn thám đã nghiên cứu lưu trữ các bon, giảm nhẹ biến đổi khí được chứng minh là rất cần thiết trong việc theo dõi hậu và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Việc định và lập bản đồ hệ sinh thái rừng ngập mặn bị đe dọa lượng trữ lượng các bon rừng tích luỹ trong các bể (Blasco et al., 2001). MacDicken (1997), Wang et al., chứa là vấn đề khá phức tạp, tốn nhiều chi phí, do (2009) đã sử dụng ảnh viễn thám quang học để tính những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu sinh khối sinh khối rừng trên mặt đất ở những cánh rừng thứ dưới mặt đất, nên hầu hết các nghiên cứu dự đoán sinh nhiệt đới. sinh khối đều dựa trên sinh khối trên mặt đất (AGB) (Lu, 2006), đây là bể chứa các bon lớn nhất trong hệ Tại Việt Nam việc xác định trữ lượng sinh khối sinh thái rừng, là bộ phận có liên quan mật thiết nhất và tích lũy các bon rừng cho tới nay đã có rất nhiều đến dữ liệu viễn thám. Có nhiều phương pháp đã công trình nghiên cứu, tuy nhiên đa số các công được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trong trình vẫn tiến hành theo phương pháp truyền thống. nước đưa ra và áp dụng để xác định tích lũy các bon, Công nghệ viễn thám đã được sử dụng rộng rãi khả năng hấp thụ CO2 của rừng, từ việc đo đếm gián nhưng mới chỉ đáp ứng được công tác thành lập bản tiếp (xác định sinh khối,…) đến việc đo đếm bằng đồ phân bố rừng, kiểm kê rừng… Việc ứng dụng dữ các thiết bị và công nghệ hiện đại (viễn thám, hệ liệu viễn thám trong xác định sinh khối trên mặt đất thống thông tin địa lý). Phương pháp gián tiếp xây chưa có nhiều nghiên cứu. Hơn nữa, độ chính xác dựng một mối tương quan giữa sinh khối với các chỉ khi xác định sinh khối rừng bằng dữ liệu viễn thám tiêu như đường kính, chiều cao, mật độ cây bằng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh. phương pháp phân tích hồi quy để ước tính sinh khối Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 trên mặt đất (Brown et al., 1989; Henry et al., 2010; ha, trong đó rừng ngập mặn có diện tích gần 69.000 ha phân bố ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm 1 Dơi và Phú Tân. Trong đó, phân bố tập trung lớn Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai 112 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhất là huyện Ngọc Hiển. Do đó câu hỏi đặt ra là có 2.2.1. Thu thập dữ liệu mối tương quan cao giữa sinh khối và các bon của - Dữ liệu thực địa: Thu thập dữ liệu về sinh khối rừng với giá trị tán xạ, phản xạ trích xuất từ dữ liệu và tích lũy các bon của 85 OTC (trong đó có 56 ô viễn thám quang học hay không trong điều kiện diện tích 2.500 m2 và 29 ô diện tích 100 m2) thu thập rừng ngập mặn ở Cà Mau? Có thể thành lập được bản năm 2014 đã được tính toán và được chuẩn hóa về đồ sinh khối và tích lũy các bon từ dữ liệu viễn thám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Mô hình ước tính sinh khối rừng Rừng ngập mặn Ứng dụng ảnh viễn thám SPOT5 Phát triển rừng bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 174 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 143 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 104 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 72 0 0 -
10 trang 71 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 68 0 0 -
11 trang 57 0 0