Danh mục

Ứng dụng bài toán thông tin logic kết hợp phương pháp toán thống kê để dự báo tài nguyên, trữ lượng kaolin nguồn gốc nhiệt dịch biến chất trao đổi vùng đông bắc Quảng Ninh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đề xuất phương pháp, đánh giá tài nguyên/trữ lượng kaolin trong các thân quặng kaolin - pyrophilit dựa vào thành phần hóa cơ bản trong các thân quặng là cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên kaolin dự báo trong các thân quặng thuộc khu vực nghiên cứu đạt khoảng 22 triệu tấn, chiếm 14% tổng tài nguyên/trữ lượng của mỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bài toán thông tin logic kết hợp phương pháp toán thống kê để dự báo tài nguyên, trữ lượng kaolin nguồn gốc nhiệt dịch biến chất trao đổi vùng đông bắc Quảng Ninh16Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 1 (2017) 16-23Ứng dụng bài toán thông tin logic kết hợp phương pháp toánthống kê để dự báo tài nguyên, trữ lượng kaolin nguồn gốcnhiệt dịch biến chất trao đổi vùng đông bắc Quảng NinhKhương Thế Hùng 1,*, Lê Đỗ Trí 2, Nguyễn Văn Lâm 1, Trần Ngọc Thái 31 Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam2 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam3 Viện khoa học Địa chất và Khoáng sản, BộTài nguyên và Môi trường, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 06/12/2016Chấp nhận 06/01/2017Đăng online 28/02/2017Ở Việt Nam, kaolin có nguồn gốc nhiệt dịch biến chất trao đổi kiểu quaczitthứ sinh được phát hiện, thăm dò và khai thác cùng với pyrophilit, alunit,quaczit cao nhôm tại khu vực đông bắc tỉnh Quảng Ninh. Do đặc điểm thànhtạo và thành phần vật chất phức tạp nên việc khoanh nối các thân quặngkaolin riêng biệt gặp nhiều khó khăn, và trong nhiều trường hợp không thựchiện được. Vì vậy, trong quá trình thăm dò và khai thác thường đánh giá tàinguyên, trữ lượng kaolin cùng với quặng pyrophilit; song trong thực tế sảnxuất, việc tính toán, xác định tài nguyên/trữ lượng kaolin trong các thânquặng kaolin - pyrophilit không chỉ có ý nghĩa về mặt nghiên cứu khoa học,mà còn là cơ sở định hướng cho việc khai thác, chế biến và sử dụng hợp lýtài nguyên khoáng sản. Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất phương pháp, đánhgiá tài nguyên/trữ lượng kaolin trong các thân quặng kaolin - pyrophilitdựa vào thành phần hóa cơ bản trong các thân quặng là cần thiết. Kết quảnghiên cứu cho thấy tài nguyên kaolin dự báo trong các thân quặng thuộckhu vực nghiên cứu đạt khoảng 22 triệu tấn, chiếm 14% tổng tàinguyên/trữ lượng của mỏ.Từ khóa:KaolinQuặng kaolin- pyrophilitNhiệt dịch biến chất traođổiQuảng Ninh© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Đặt vấn đềKaolincócôngthứchóahọc22Al2O3 (SiO2) (H2O) hay Al2Si2O5(OH)4 với thànhphần hóa học lý thuyết gồm Al2O3 = 39,48%, SiO2= 46,6%, H2O = 13,92%. Ngoài ra trong thànhphần của kaolin còn chứa thêm Fe2O3, MgO, CaO,_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: khuongthehung@humg.edu.vnNa2O, K2O, BaO... Theo nguồn gốc kaolin (DoãnHuy Cẩm và nnk, 2005) được phân thành ba kiểu:kaolin nguồn gốc phong hoá, tập trung chủ yếu ởđông Bắc Bộ và ít hơn, có ở Trung Bộ và TâyNguyên; kaolin nguồn gốc trầm tích phân bố trongcác trầm tích Đệ tứ không phân chia, hình thànhtrong các thung lũng giữa núi, các bậc thềm sôngvà thềm ven bờ biển, tập trung chủ yếu ở đôngNam Bộ. Các thân kaolin - pyrophyllit được thànhtạo do sự tiếp xúc trao đổi giữa các dung dịch nhiệtKhương Thế Hùng và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(1), 16-23dịch với các đá phun trào ryolit, ryolit porphyr,felsit, tuf (nhiệt dịch biến chất trao đổi). Thànhphần khoáng vật gồm kaolinit, pyrophyllit, sericit,alunit, thạch anh, tập trung chủ yếu tại khu vựcđông bắc tỉnh Quảng Ninh.Các kết quả nghiên cứu cho thấy, kaolin pyrophilit khu vực đông bắc tỉnh Quảng Ninh cóthành phần gồm: thạch anh, kaolin, pyrophilit,alunit và sericit (Trần Cao Hà, 1991; Nguyễn MạnhHùng, 2011; Trần Xuân Toản, 1984). Hiện nay, dođặc điểm địa chất thân khoáng phức tạp, thànhphần biến đổi mạnh nên công tác thăm dò thườngtính gộp tài nguyên, trữ lượng kaolin vớipyrophilit. Vì vậy, việc tính toán, xác định tàinguyên kaolin trong các thân quặng kaolin pyrophilit là vấn đề được đặt ra không chỉ có ýnghĩa về mặt nghiên cứu khoa học, mà còn là cơ sởđịnh hướng cho việc khai thác, chế biến và sử dụnghợp lý tài nguyên khoáng sản.Khoa học hiện đại sử dụng các lý thuyết toánhọc (như: thống kê xác suất, các phương tiện củalý thuyết tập hợp, của lôgic và của đại số…), vàphương pháp lôgic học (như: phân tích, tổng hợp,quy nạp, diễn dịch…), sử dụng các máy tính điệntử với các kỹ thuật vi xử lý… để xây dựng các lýthuyết chuyên ngành. Việc đánh giá tài nguyên,17trữ lượng của nhiều loại khoáng sản ứng dụng bàitoán thông tin logic và phương pháp toán thống kêđã được áp dụng trong khoa học địa chất và thuđược những thành công nhất định (Lê Đỗ Bình vànnk, 2006; Lê Đỗ Trí và nnk, 2014)). Do vậy, việcđánh giá tài nguyên kaolin trong các thân quặngkaolin-pyrophilit khu vực đông bắc Quảng Ninhdựa trên hàm lượng phân tích hóa cơ bản là tin cậyvà mang tính khả thi cao.2. Đặc điểm phân bố quặng Kaolin-Pyrophylitvùng Quảng NinhQuặng kaolin - pyrophilit nguồn gốc nhiệtdịch biến chất trao đổi có ý nghĩa công nghiệp chỉmới được ghi nhận ở vùng đông bắc tỉnh QuảngNinh, đáng kể đến là các mỏ, điểm mỏ kaolin pyrophilit ở huyện Ba Chẽ, Hải Hà, Đầm Hà, BìnhLiêu và Móng Cái (Phụ lục 1). Theo (Trần ThanhTuyền, 1995) các thành tạo kaolin - pyrophilitphân bố chủ yếu trong hệ tầng Bình Liêu ...

Tài liệu được xem nhiều: