Danh mục

Ứng dụng Bêtông cốt sợi thép: Phần 2

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bêtông cốt sợi thép: Phần 2 do PGS.TS. Nguyễn Viết Trung làm chủ biên gồm có hai chương, trong đó chương 1 trình bày về nghiên cứu thực nghiệm bêtông cốt sợi thép; chương 2 là về cơ sở tính toán kết cấu bêtông cốt sợi thép. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Xây dựng và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Bêtông cốt sợi thép: Phần 2 Chương 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỂ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP3.1. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN c ú u THựC NGHIỆM Trên cơ sớ các kết quả nghiên cứu về tính chất của bê tông cốt sợi thép,tại phòng thí nghiệm Công trình Đại học Giao thông Vận tải đã tiến hànhnột số thí nghiệm để kiểm chứng một số tính chất của bê tông cốt sợi thép,từ đó đưa ra các nhận định vổ vật liệu địa phương khi sử dụng bê tông cốt sợithép trong thiết kế và xây dưng cầu ở Viêt Nam.3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u THƯC NGHIỆM Phương pháp nghiên cứu là phương pháp lý thuyết kết họp với thựcnghiệm. Trên cơ sở lý thuyết về bê tông, bê tông cốt sợi thép và lý thuyếtquy hoạch thực nghiệm đã tiến hành chế tạo các mẫu thử và xác định cườngđộ, độ sụt của bê tông cốt sợi thép. 3.2.1. Lý thuyết Quy hoạch thực nghiệm Việc nghiên cứu thực nghiệm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như:tỷ lệ nước trên xi măng N/X, hàm lượng cốt sợi đến các tính chất cơ học củabê tỏng nêu tiến hành thí nghiệm theo những phương pháp bị động thì sốlượng thí nghiệm rất lớn: N = pk (trong đó p là mức thí nghiệm, k là số yếutố ảnh hưởng) và số lượng thí nghiệm sẽ tăng nhanh nếu số yếu tố ảnh hưởngtăng. Theo lý thuvết quv hoạch thực nghiệm, các thí nghiệm được mã hoá ở cácmức trên, mức dưới và mức cơ bản. Sau khi có bảng ma trận quy hoạch thựcnghiệm sẽ tiến hành các thí nghiệm tương ứng. Từ kết quả thu được xâydựng mô hình toán học biểu thị quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu và cácyêu tố ảnh hướng. Mô hình có dạng: Y = Y(X„ x 2, X ,.... Xk) 73Trong đó: Y : Hàm mô tả hệ (hàm mục tiêu) Xị, X2, X3,..., Xk: Các biến số (yếu tố ảnh hưởng) Hàm mô tả hệ là hàm nhiều biến có thể phân tích thành dãy Taylor, tức làhàm mục tiêu lý thuyết: Y = p„+Ềpj.xj + Ề p ju.xj. x „ + Ì p jj.x| + ... (3-1) j=l u ì f,(X ,) . fk(X j) 1 f2(X 2) . fk(X 2) F= 1 fn(X k) . fn(X k)_Trong đó: [Y]: Ma trận kết quả thực nghiêm. 3.2.2. Đánh giá kết quả nhận được bằng phương pháp bình phươngnhỏ nhất - Kiểm tra sự bằng nhau của phương sai: maxS- Ct = —— - < C(r-1, n, 1-a) Ề s? i=ITrong đó: Sj2: Phương sai của r lần lặp lại thực nghiệm i. s ? = jiiL—_ - r -1Trong đó: Y^: Giá trị thực nghiệm của hàm mục tiêu tại thực nghiệm i, lần lặp j. Y i: Giá trị trung bình thực nghiệm của hàm mục tiêu tại thực nghiệm i. r: Số lần lặp lại thực nghiệm. C(r-1, n, 1-a): Phân vị Cochran với bậc tự do f, = r - 1, f2 = n và độ tincộy 1 - a (hay có mức ý nghĩa a) - Kiểm tra tính tương thích của mô hình theo tiêu chuẩn Fisher: P ^ P C ^ a -a )Trong đó: F(f,, f2, 1-a): Các giá trị của chuẩn số Fisher ở mức có nghĩa a và bậc tựdo lặp f2 = n.(r - 1), bậc tự do dư: fj = n - m - 1 Ft: Chuẩn số Fisher được xác định theo công thức: F .= ^ t °t.s sf 75Trong đó: s2dư: Phương sai dư, được tính theo công thức: Ẻ(Y,-Y.) i=l dư = ” 1 _ n -m — s Ls: Phương sai tái sinh của hàm mục tiêu với số lần lặp lại là r: 1 1 1 , 1 J L - L / „. — s ^ ỉ s = — !— ẳ i Yịị-Y, n , =) n ( r - l) ị= i j=iv m: Số hệ số cần xác định trong phương trình hồi quy. Yj: Giá trị tính toán của hàm mục tiêu. - Kiểm tra tính tương thích của các hệ số hồi quy theo tiêu chuẩn Student: thj< t(f2,l- a/2)Trong đó: thj: Chuẩn số Student của hệ số bj được xác định theo công thức: t - b l bj - « t(f2. 1- a/2): Phân vị của phân bố Studen ...

Tài liệu được xem nhiều: