![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến kết hợp con quay đo tốc độ góc với gia tốc kế và từ kế xác định tham số định hướng cho thiết bị mang ở thời điểm phóng thiết bị bay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phương pháp ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến mở rộng nhằm kết hợp các thông tin đo được từ con quay tốc độ góc với từ kế và gia tốc kế để ước lượng các tham số Rodrig-Haminton. Từ đó, xác định ma trận cosin chỉ phương và tính toán góc định hướng giữa hệ tọa độ gắn liền thiết bị mang với hệ tọa độ dẫn đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến kết hợp con quay đo tốc độ góc với gia tốc kế và từ kế xác định tham số định hướng cho thiết bị mang ở thời điểm phóng thiết bị bayNghiên cứu khoa học công nghệ Ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến kết hợp con quay đo tốc độ góc với gia tốc kế và từ kế xác định tham số định hướng cho thiết bị mang ở thời điểm phóng thiết bị bay Hoàng Văn Long1, Trần Đức Thuận2, Nguyễn Quang Vịnh1*1 Viện Khoa học và Công nghệ quân sự;2 Đại học Công nghệ Đông Á.* Email: vinhquang2808@gmail.comNhận bài: 09/8/2023; Hoàn thiện: 18/9/2023; Chấp nhận đăng: 10/10/2023; Xuất bản: 25/10/2023.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.90.2023.45-54 TÓM TẮT Bài báo trình bày phương pháp ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến mở rộng nhằm kết hợpcác thông tin đo được từ con quay tốc độ góc với từ kế và gia tốc kế để ước lượng các tham sốRodrig-Haminton. Từ đó, xác định ma trận cosin chỉ phương và tính toán góc định hướng giữahệ tọa độ gắn liền thiết bị mang với hệ tọa độ dẫn đường. Ngoài ra, kết hợp phương tiện đo bằngbộ lọc Kalman phi tuyến thì độ chính xác của các tham số dẫn đường được nâng cao vì khắcphục được yếu tố trôi của con quay vi cơ và nhiễu đo của phương tiện đo.Từ khóa: Con quay tốc độ góc; Gia tốc kế; Từ kế. 1. MỞ ĐẦU Để điều khiển một thiết bị chuyển động gặp một mục tiêu nào đó, trên tàu mang chuyển độngtrên biển này có trang bị thiết bị dẫn đường quán tính có đế. Tuy nhiên, thiết bị dẫn đường quántính có đế chỉ gắn với một hệ tọa độ cơ sở của nó trong không gian quán tính (phụ thuộc vào thờiđiểm mở chốt các con quay trong thiết bị dẫn đường quán tính có đế). Mặt khác, bài toán điềukhiển được xây dựng trên cơ sở hệ tọa độ cơ sở gắn liền với một địa điểm nào đó trên mặt đất (vídụ nơi đặt trạm ra đa, nơi đặt trạm quan sát quang học,...). Vì vậy, cần phải xác định quan hệtương quan giữa hệ tọa độ cơ sở mặt đất với hệ tọa độ của thiết bị mang vật bay có trong đó thiếtbị dẫn đường quán tính (tàu thủy mang thiết bị bay, máy bay mang thiết bị bay). Vấn đề này cònmới ở Việt Nam, và còn ít được công bố, một vài bài báo đề cập đến vấn đề này nhưng là gắntrên hệ tọa độ liên kết của thiết bị bay [1]. Nhóm tác giả đề xuất giải pháp đặt con quay vi cơ đotốc độ góc, gia tốc kế đo gia tốc biểu kiến và từ kế trên thiết bị mang kết hợp các thuật toán đểgiải quyết bài toán vừa nêu trên. 2. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Ma trận cosin chỉ phương và các góc định hướng Giả sử thiết bị mang với hệ tọa độ liên kết OXmYm Z m được xét trong hệ tọa độ dẫn đườngOX0Y0 Z0 . Các góc mô tả quan hệ giữa hai hệ tọa độ này được gọi là góc định hướng, gồm góchướng , góc chúc ngóc , góc Cren . Từ các góc định hướng , , xác định ma trận cosinchỉ phương giữa hai hệ tọa độ như sau [1]: a11 a12 a13 c11 c12 c13 a A 21 a22 a23 C T ; C c 21 c22 c23 (1) a31 a32 a33 c31 c32 c33 trong đó: a11 cos cos , a12 sin , a13 sin cos , a21 cos sin cos sin sin , a22 cos cos , a23 sin sin cos cos sin , a31 cos sin sin sin cos (2) a32 cos sin , a33 sin sin sin cos cos .Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, 90 (2023), 45-54 45 Kỹ thuật điều khiển & Điện tử Ma trận cosin chỉ phương A cho phép chuyển đổi tọa độ hoặc véc tơ từ hệ tọa độ OX0Y0 Z0 -sang OXmYm Z m và ngược lại, tức là nếu biết véc tơ X 0 ( x0 , y0 , z0 ) trong hệ tọa độ OX0Y0 Z0 thìvéc tơ đó trong hệ tọa độ OXmYm Z m sẽ là X AX0 và ngược lại X 0 A1 X CX (hình 1). Xm Xb YD XD Y b Zm X0 Z0 TBB tự Ym động O Y0 O Tàu mang Hình 1. Quan hệ giữa các hệ tọa độ. Ta ký hiệu các hệ tọa độ sau OX DYD Z D : Hệ tọa độ đế; OXbYb Zb : Hệ tọa gắn liền với vật thểchuyển động; OXmYm Z m : Hệ tọa độ gắn liền với phương tiện mang; OX0Y0 Z0 : Hệ tọa độ địa lý;OZ D , OZb vuông góc với mặt phẳng trang giấy nên không thể hiện trên hình vẽ. Nếu bằng cách nào đó nhận được giá trị các phần tử aij ( i 1, 2,3; j 1, 2,3 ) của ma trận A, từcác biểu thức (2) dễ dàng nhận thấy các góc , , được xác định như sau: arctg (a32 / a22 ); arcsin(a12 ); arctg (a13 / a11 ) (3) Việc xác định các góc , , hoặc các phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến kết hợp con quay đo tốc độ góc với gia tốc kế và từ kế xác định tham số định hướng cho thiết bị mang ở thời điểm phóng thiết bị bayNghiên cứu khoa học công nghệ Ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến kết hợp con quay đo tốc độ góc với gia tốc kế và từ kế xác định tham số định hướng cho thiết bị mang ở thời điểm phóng thiết bị bay Hoàng Văn Long1, Trần Đức Thuận2, Nguyễn Quang Vịnh1*1 Viện Khoa học và Công nghệ quân sự;2 Đại học Công nghệ Đông Á.* Email: vinhquang2808@gmail.comNhận bài: 09/8/2023; Hoàn thiện: 18/9/2023; Chấp nhận đăng: 10/10/2023; Xuất bản: 25/10/2023.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.90.2023.45-54 TÓM TẮT Bài báo trình bày phương pháp ứng dụng bộ lọc Kalman phi tuyến mở rộng nhằm kết hợpcác thông tin đo được từ con quay tốc độ góc với từ kế và gia tốc kế để ước lượng các tham sốRodrig-Haminton. Từ đó, xác định ma trận cosin chỉ phương và tính toán góc định hướng giữahệ tọa độ gắn liền thiết bị mang với hệ tọa độ dẫn đường. Ngoài ra, kết hợp phương tiện đo bằngbộ lọc Kalman phi tuyến thì độ chính xác của các tham số dẫn đường được nâng cao vì khắcphục được yếu tố trôi của con quay vi cơ và nhiễu đo của phương tiện đo.Từ khóa: Con quay tốc độ góc; Gia tốc kế; Từ kế. 1. MỞ ĐẦU Để điều khiển một thiết bị chuyển động gặp một mục tiêu nào đó, trên tàu mang chuyển độngtrên biển này có trang bị thiết bị dẫn đường quán tính có đế. Tuy nhiên, thiết bị dẫn đường quántính có đế chỉ gắn với một hệ tọa độ cơ sở của nó trong không gian quán tính (phụ thuộc vào thờiđiểm mở chốt các con quay trong thiết bị dẫn đường quán tính có đế). Mặt khác, bài toán điềukhiển được xây dựng trên cơ sở hệ tọa độ cơ sở gắn liền với một địa điểm nào đó trên mặt đất (vídụ nơi đặt trạm ra đa, nơi đặt trạm quan sát quang học,...). Vì vậy, cần phải xác định quan hệtương quan giữa hệ tọa độ cơ sở mặt đất với hệ tọa độ của thiết bị mang vật bay có trong đó thiếtbị dẫn đường quán tính (tàu thủy mang thiết bị bay, máy bay mang thiết bị bay). Vấn đề này cònmới ở Việt Nam, và còn ít được công bố, một vài bài báo đề cập đến vấn đề này nhưng là gắntrên hệ tọa độ liên kết của thiết bị bay [1]. Nhóm tác giả đề xuất giải pháp đặt con quay vi cơ đotốc độ góc, gia tốc kế đo gia tốc biểu kiến và từ kế trên thiết bị mang kết hợp các thuật toán đểgiải quyết bài toán vừa nêu trên. 2. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Ma trận cosin chỉ phương và các góc định hướng Giả sử thiết bị mang với hệ tọa độ liên kết OXmYm Z m được xét trong hệ tọa độ dẫn đườngOX0Y0 Z0 . Các góc mô tả quan hệ giữa hai hệ tọa độ này được gọi là góc định hướng, gồm góchướng , góc chúc ngóc , góc Cren . Từ các góc định hướng , , xác định ma trận cosinchỉ phương giữa hai hệ tọa độ như sau [1]: a11 a12 a13 c11 c12 c13 a A 21 a22 a23 C T ; C c 21 c22 c23 (1) a31 a32 a33 c31 c32 c33 trong đó: a11 cos cos , a12 sin , a13 sin cos , a21 cos sin cos sin sin , a22 cos cos , a23 sin sin cos cos sin , a31 cos sin sin sin cos (2) a32 cos sin , a33 sin sin sin cos cos .Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, 90 (2023), 45-54 45 Kỹ thuật điều khiển & Điện tử Ma trận cosin chỉ phương A cho phép chuyển đổi tọa độ hoặc véc tơ từ hệ tọa độ OX0Y0 Z0 -sang OXmYm Z m và ngược lại, tức là nếu biết véc tơ X 0 ( x0 , y0 , z0 ) trong hệ tọa độ OX0Y0 Z0 thìvéc tơ đó trong hệ tọa độ OXmYm Z m sẽ là X AX0 và ngược lại X 0 A1 X CX (hình 1). Xm Xb YD XD Y b Zm X0 Z0 TBB tự Ym động O Y0 O Tàu mang Hình 1. Quan hệ giữa các hệ tọa độ. Ta ký hiệu các hệ tọa độ sau OX DYD Z D : Hệ tọa độ đế; OXbYb Zb : Hệ tọa gắn liền với vật thểchuyển động; OXmYm Z m : Hệ tọa độ gắn liền với phương tiện mang; OX0Y0 Z0 : Hệ tọa độ địa lý;OZ D , OZb vuông góc với mặt phẳng trang giấy nên không thể hiện trên hình vẽ. Nếu bằng cách nào đó nhận được giá trị các phần tử aij ( i 1, 2,3; j 1, 2,3 ) của ma trận A, từcác biểu thức (2) dễ dàng nhận thấy các góc , , được xác định như sau: arctg (a32 / a22 ); arcsin(a12 ); arctg (a13 / a11 ) (3) Việc xác định các góc , , hoặc các phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con quay tốc độ góc Gia tốc kế Bộ lọc Kalman phi tuyến Thiết bị bay Tham số Rodrig-Haminton Kỹ thuật điều khiểnTài liệu liên quan:
-
59 trang 165 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 129 0 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 122 0 0 -
27 trang 113 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 97 0 0 -
153 trang 67 0 0
-
163 trang 67 0 0
-
188 trang 54 0 0