Danh mục

Ứng dụng công nghệ đất ngập nước nhân tạo tái sử dụng nước mặt ô nhiễm phục vụ trong nông nghiệp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ứng dụng công nghệ đất ngập nước nhân tạo tái sử dụng nước mặt ô nhiễm phục vụ trong nông nghiệp được nghiên cứu nhằm xem xét và đánh giá khả năng tái sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn (các dạng nitơ) bằng công nghệ đất ngập nước nhân tạo sử dụng các loại thực vật thông dụng như cỏ Sậy và Vetiver - nghiên cứu điển hình tại Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ đất ngập nước nhân tạo tái sử dụng nước mặt ô nhiễm phục vụ trong nông nghiệp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MẶT Ô NHIỄM PHỤC VỤ TRONG NÔNG NGHIỆP Nguyễn Minh Kỳ1, Nguyễn Công Mạnh1, Phan Văn Minh1, Nguyễn Hoài Nam2 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, email: nmky@hcmuaf.edu.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về khả năng xử lý nitơ chỉ ra kết quả đạt hiệu quả. Về cấu trúc, đây là hệ Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày thống tổng hợp và phức tạp gồm các thànhcàng gia tăng, đòi hỏi nhu cầu cung ứng các phần của nước, hệ thực vật, động vật, vinguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn. sinh vật và điều kiện môi trường. Mục đíchNhu cầu cấp nước không chỉ phục vụ cho các nghiên cứu này được thực hiện nhằm xemhoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp xét và đánh giá khả năng tái sử dụng nguồnmà còn cả các hoạt động nông nghiệp. Trước nước nhiễm bẩn (các dạng nitơ) bằng côngbối cảnh các lưu vực sông suối ô nhiễm, sự nghệ đất ngập nước nhân tạo sử dụng cáckhan hiếm tài nguyên nước có thể phát sinh loại thực vật thông dụng như cỏ Sậy vànhững xung đột hay mâu thuẫn về khai thác, Vetiver - nghiên cứu điển hình tại Bìnhsử dụng nguồn tài nguyên quý giá này. Ở Dương.Bình Dương, lưu vực sông suối đã có nhữngdấu hiệu ô nhiễm nặng, nhất là các chất dinh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUdưỡng chứa các dạng nitơ. Do sự tiếp nhậnlượng lớn nguồn nước thải từ các khu công * Đối tượng nghiên cứu:Nguồn nước mặtnghiệp, khu đô thị hay các khu dân cư, áp lực bị ô nhiễm từ kênh D tạithị xã Thuận An,bảo vệ tài nguyên nước cần được quan tâm. tỉnh Bình Dương. Các thông số về chất lượngTrong khi, giải pháp công nghệ đất ngập nước, bao gồm các dạng nitơ trong nước nhưnước là biện pháp thân thiện môi trường, có TKN, N-NH4+, N-NO2-,vàN-NO3-. Hệ thựctính khả thi cao trong việc xử lý, ổn định các vật: Cỏ Sậy (Phragmites australis L.) vàchất ô nhiễm trong nước. Các công trình Vetiver (Vetiverria zizanioides L.). Bảng 1. Đặc điểm chất lượng nguồn nước trước xử lý Tải trọng Thông số chất lượng nước, (mg/L) thủy lực bề mặt BOD5 COD TKN N-NH4+ N-NO2- N-NO3- 1500 mL/phút/m2 146,3±39,1 276,8±9,4 27,79±0,38 18,16±0,5 0,05±0,04 0,10±0,05 QCVN 08-MT:2015 15 30 KQĐ 0,9 0,05 10 (B1) Chú thích: KQĐ: Không quy định; QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước mặt; Cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi. 457Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 * Thiết lập mô hình thí nghiệm: TCVN. Các mẫu được tiến hành thu liên tục trong 10 tuần với tần suất thu mẫu 1 tuần/ lần để đánh giá chất lượng và hiệu quả xử lý của hệ thống. Số liệu nghiên cứu được thống kê ANOVA để phân biệt sự khác biệt thống kê có ý nghĩa giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa P Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 2. Kết quả xử lý các dạng nitơ của mô hình thí nghiệm Thông số Đầu vào Đối chứng Sậy Vetiver QCVN 08-MT:2015 (B1) TKN 27,8±0,38 14,43±0,93 10,30±0,36 9,51±0,91 0,9 + N-NH4 18,2±0,51 10,62±0,52 7,38±0,27 7,44±0,93 0,05 NO2-+NO3- 0,56±0,36 11,38±1,20 9,94±3,49 8,17±1,97 10 Hình 3 cho thấy hiệu quả xử lý TKN, và 4. KẾT LUẬNN-NH4+của lô thí nghiệm so với đối ch ...

Tài liệu được xem nhiều: