Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở vào xây dựng cổng kiến thức cho thư viện trường đại học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở vào xây dựng cổng kiến thức cho thư viện trường đại học" nghiên cứu đưa ra ý tưởng và giải pháp ứng dụng công nghệ mã nguồn mở vào thiết kế cổng kiến thức cho thư viện trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở vào xây dựng cổng kiến thức cho thư viện trường đại họcNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞVÀO XÂY DỰNG CỔNG KIẾN THỨCCHO THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌCPGS TSKH Bùi Loan ThùyTrường Đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí MinhThS Tô Sanya Minh KhaTrường Đại học Tôn Đức ThắngTóm tắt: Nghiên cứu đưa ra ý tưởng và giải pháp ứng dụng công nghệ mã nguồn mởvào thiết kế cổng kiến thức cho thư viện trường đại học.Từ khóa: Cổng kiến thức; mã nguồn mở; thư viện trường đại học; giải phápcông nghệ.Development of knowledge portal at university library using open source toolsAbstract: The paper introduces some ideas and solutions to develop knowledge portalat university library using open source tools.Keywords: Knowledge portal; open source; university library; technology solution.Đặt vấn đềCổng kiến thức (knowledge portal) haycòn gọi là Cổng thông tin tri thức là mộthình thức cụ thể của cổng thông tin. Đây là“một loại cổng thông tin hỗ trợ có chủ đích vàkích thích sự chuyển giao kiến thức, lưu trữ vàtruy hồi kiến thức, tích hợp kiến thức, và ứngdụng kiến thức (ví dụ như quy trình quản lý trithức) bằng cách cung cấp việc truy cập đến cácnguồn kiến thức có liên quan” [1]; “Cổng kiếnthức là một hình thức của Cổng thông tin vớichức năng như một hệ thống quản lý tri thức(KMS- Knowledge Management System), làmột hệ thống phần mềm hỗ trợ truy cập đơnđiểm (single-point-access) nhanh chóng và dễdàng đến các nguồn tri thức khác nhau, đàosâu khai thác các nguồn tri thức bên trongvà bên ngoài của cơ quan, tổ chức tạo lập raCổng kiến thức đó. Vì vậy, Cổng kiến thứccòn được hiểu như là một bản đồ có cấutrúc dẫn đến các nguồn tri thức” [4]. Chínhvì điều này, các giải pháp xây dựng Cổngthông tin đều có thể áp dụng cho việc xâydựng Cổng kiến thức.Các giải pháp xây dựng Cổng thông tinhiện nay đều chú trọng việc thiết kế dựatrên tiêu chuẩn J2EE chạy trên máy chủnhư WebSphere của IBM, hoặc theo môhình WebLogic của BEA, hoặc Dot NETcủa Microsoft, hoặc sử dụng kết hợp cácgiải pháp với nhau. Các giải pháp xây dựngCổng thông tin phải bảo đảm được các yêucầu bắt buộc như khả năng tích hợp, khảnăng bảo mật cao,…THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2016 | 11NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICó ba hình thức xây dựng Cổng thôngtin, đó là:1. Xây dựng trên cơ sở một phần mềmhệ thống chuyên dùng (APS- ApplicationPlatform Suite).2. Định hướng lại dòng luân chuyểnthông tin của tất cả các hệ thống ứng dụnghiện có thông qua một ứng dụng Cổngthông tin đã xây dựng sẵn.3. Triển khai theo hướng sử dụng hệthống phần mềm hoạch định nguồn lực.Sử dụng các phần mềm mã nguồn mở làmột giải pháp công nghệ hiện đang đượcsử dụng rất nhiều bởi những ưu điểm củanó. Phần mềm mã nguồn mở được cungcấp dưới cả dạng mã và nguồn, miễn phí,người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, pháttriển hoặc nâng cấp theo một số nguyêntắc chung quy định trong giấy phép củaphần mềm mã nguồn mở. So với thưviện đại học ở nhiều nước, phần lớn thưviện đại học Việt Nam có quy mô vừa vànhỏ, vì vậy, việc xây dựng Cổng kiến thứckhông đòi hỏi phải sử dụng các phần mềmthương mại, mà hoàn toàn có thể sử dụngcác phần mềm mã nguồn mở, miễn là cácphần mềm mã nguồn mở có đầy đủ nhữngtính năng cần thiết. Ví dụ, có thể sử dụngmột số phần mềm mã nguồn mở để xâydựng Cổng kiến thức thư viện đại học,như: Matadot, Gluecode Advanced Server,Liferay Portal, Moodle,…1. Ý tưởng thiết kế mô hình Cổng kiếnthức thư viện trường đại học1.1. Tổ chức Cổng kiến thứcCổng kiến thức là cửa ngõ truy cập đếncác nguồn kiến thức khác nhau, đa dạng vềhình thức, phong phú về nội dung. Cổng12 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2016kiến thức của một thư viện đại học có đặcthù so với những website thư viện thôngthường là sự đóng góp nội dung từ nhiềuphía, cả thư viện và người sử dụng thư viện,cũng như khả năng giao tiếp giữa cộngđồng người sử dụng thư viện với nhau.Với đặc thù đó, Cổng kiến thức hỗ trợ rấttốt cho thư viện trong việc khai thác cácnguồn kiến thức tiềm tàng, đến từ các đốitượng tham gia cộng đồng Cổng kiến thứcnhư: giảng viên, sinh viên, học viên, nhànghiên cứu,… Những nguồn kiến thức đócó thể luân chuyển trên Cổng kiến thức màkhông cần qua cán bộ thư viện.Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 198website thư viện của các trường đại họctrên cả nước vào giữa tháng 9/2015. Kếtquả khảo sát cho thấy, chỉ có 119 trườngđại học cung cấp khả năng truy cập đếnwebsite thư viện, chiếm tỷ lệ 60%. Trong sốđó, có 89 website thư viện (75%) cung cấpkhả năng tương tác hai chiều giữa người sửdụng và thư viện. Người sử dụng tương tácvới thư viện tập trung chủ yếu ở các tínhnăng trò chuyện trực tuyến (live chat), gópý, yêu cầu…; 8 website thư viện (7%) cungcấp khả năng tương tác đa chiều giữa cácđối tượng sử dụng website, tập trung chủyếu ở tính năng cung cấp diễn đàn thảoluận. Tuy nhiên, diễn đàn của các websitethư viện đại học hiện nay hầu hết đều chưađược sử dụng có hiệu quả. Các bài đăngtrê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở vào xây dựng cổng kiến thức cho thư viện trường đại họcNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞVÀO XÂY DỰNG CỔNG KIẾN THỨCCHO THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌCPGS TSKH Bùi Loan ThùyTrường Đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí MinhThS Tô Sanya Minh KhaTrường Đại học Tôn Đức ThắngTóm tắt: Nghiên cứu đưa ra ý tưởng và giải pháp ứng dụng công nghệ mã nguồn mởvào thiết kế cổng kiến thức cho thư viện trường đại học.Từ khóa: Cổng kiến thức; mã nguồn mở; thư viện trường đại học; giải phápcông nghệ.Development of knowledge portal at university library using open source toolsAbstract: The paper introduces some ideas and solutions to develop knowledge portalat university library using open source tools.Keywords: Knowledge portal; open source; university library; technology solution.Đặt vấn đềCổng kiến thức (knowledge portal) haycòn gọi là Cổng thông tin tri thức là mộthình thức cụ thể của cổng thông tin. Đây là“một loại cổng thông tin hỗ trợ có chủ đích vàkích thích sự chuyển giao kiến thức, lưu trữ vàtruy hồi kiến thức, tích hợp kiến thức, và ứngdụng kiến thức (ví dụ như quy trình quản lý trithức) bằng cách cung cấp việc truy cập đến cácnguồn kiến thức có liên quan” [1]; “Cổng kiếnthức là một hình thức của Cổng thông tin vớichức năng như một hệ thống quản lý tri thức(KMS- Knowledge Management System), làmột hệ thống phần mềm hỗ trợ truy cập đơnđiểm (single-point-access) nhanh chóng và dễdàng đến các nguồn tri thức khác nhau, đàosâu khai thác các nguồn tri thức bên trongvà bên ngoài của cơ quan, tổ chức tạo lập raCổng kiến thức đó. Vì vậy, Cổng kiến thứccòn được hiểu như là một bản đồ có cấutrúc dẫn đến các nguồn tri thức” [4]. Chínhvì điều này, các giải pháp xây dựng Cổngthông tin đều có thể áp dụng cho việc xâydựng Cổng kiến thức.Các giải pháp xây dựng Cổng thông tinhiện nay đều chú trọng việc thiết kế dựatrên tiêu chuẩn J2EE chạy trên máy chủnhư WebSphere của IBM, hoặc theo môhình WebLogic của BEA, hoặc Dot NETcủa Microsoft, hoặc sử dụng kết hợp cácgiải pháp với nhau. Các giải pháp xây dựngCổng thông tin phải bảo đảm được các yêucầu bắt buộc như khả năng tích hợp, khảnăng bảo mật cao,…THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2016 | 11NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔICó ba hình thức xây dựng Cổng thôngtin, đó là:1. Xây dựng trên cơ sở một phần mềmhệ thống chuyên dùng (APS- ApplicationPlatform Suite).2. Định hướng lại dòng luân chuyểnthông tin của tất cả các hệ thống ứng dụnghiện có thông qua một ứng dụng Cổngthông tin đã xây dựng sẵn.3. Triển khai theo hướng sử dụng hệthống phần mềm hoạch định nguồn lực.Sử dụng các phần mềm mã nguồn mở làmột giải pháp công nghệ hiện đang đượcsử dụng rất nhiều bởi những ưu điểm củanó. Phần mềm mã nguồn mở được cungcấp dưới cả dạng mã và nguồn, miễn phí,người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, pháttriển hoặc nâng cấp theo một số nguyêntắc chung quy định trong giấy phép củaphần mềm mã nguồn mở. So với thưviện đại học ở nhiều nước, phần lớn thưviện đại học Việt Nam có quy mô vừa vànhỏ, vì vậy, việc xây dựng Cổng kiến thứckhông đòi hỏi phải sử dụng các phần mềmthương mại, mà hoàn toàn có thể sử dụngcác phần mềm mã nguồn mở, miễn là cácphần mềm mã nguồn mở có đầy đủ nhữngtính năng cần thiết. Ví dụ, có thể sử dụngmột số phần mềm mã nguồn mở để xâydựng Cổng kiến thức thư viện đại học,như: Matadot, Gluecode Advanced Server,Liferay Portal, Moodle,…1. Ý tưởng thiết kế mô hình Cổng kiếnthức thư viện trường đại học1.1. Tổ chức Cổng kiến thứcCổng kiến thức là cửa ngõ truy cập đếncác nguồn kiến thức khác nhau, đa dạng vềhình thức, phong phú về nội dung. Cổng12 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2016kiến thức của một thư viện đại học có đặcthù so với những website thư viện thôngthường là sự đóng góp nội dung từ nhiềuphía, cả thư viện và người sử dụng thư viện,cũng như khả năng giao tiếp giữa cộngđồng người sử dụng thư viện với nhau.Với đặc thù đó, Cổng kiến thức hỗ trợ rấttốt cho thư viện trong việc khai thác cácnguồn kiến thức tiềm tàng, đến từ các đốitượng tham gia cộng đồng Cổng kiến thứcnhư: giảng viên, sinh viên, học viên, nhànghiên cứu,… Những nguồn kiến thức đócó thể luân chuyển trên Cổng kiến thức màkhông cần qua cán bộ thư viện.Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 198website thư viện của các trường đại họctrên cả nước vào giữa tháng 9/2015. Kếtquả khảo sát cho thấy, chỉ có 119 trườngđại học cung cấp khả năng truy cập đếnwebsite thư viện, chiếm tỷ lệ 60%. Trong sốđó, có 89 website thư viện (75%) cung cấpkhả năng tương tác hai chiều giữa người sửdụng và thư viện. Người sử dụng tương tácvới thư viện tập trung chủ yếu ở các tínhnăng trò chuyện trực tuyến (live chat), gópý, yêu cầu…; 8 website thư viện (7%) cungcấp khả năng tương tác đa chiều giữa cácđối tượng sử dụng website, tập trung chủyếu ở tính năng cung cấp diễn đàn thảoluận. Tuy nhiên, diễn đàn của các websitethư viện đại học hiện nay hầu hết đều chưađược sử dụng có hiệu quả. Các bài đăngtrê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở Công nghệ mã nguồn mở Cổng kiến thức Thư viện trường đại học Giải pháp công nghệ Thiết kế cổng kiến thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở xây dựng webgis thông tin hành chính TPHCM
56 trang 35 0 0 -
Giải pháp công nghệ thi công bê tông tòa nhà Keangnam Hà Nội Landmark Tower
3 trang 34 1 0 -
Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở thư viện trường đại học
5 trang 32 0 0 -
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 30 0 0 -
Xây dựng hệ thống giám sát trượt lở trên công nghệ mã nguồn mở
8 trang 26 0 0 -
30 trang 25 0 0
-
4 trang 24 0 0
-
Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy và học bằng giải pháp chuyển đổi số trong giáo dục
5 trang 22 0 0 -
21 trang 20 0 0
-
Thực trạng và định hướng phát triển đội ngũ cán bộ chuyên ngành tại trung tâm thư viện HUFI
5 trang 20 0 0