Danh mục

Ứng dụng công nghệ sinh thái trong trang trại chăn nuôi heo

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nước,ngành chăn nuôi gia súc ở Việt Nam đã có những tiến bộ không ngừng cả về sốlượng các trại chăn nuôi, cũng như chủng loại các sản phẩm và chất lượng ngày càngđược cải thiện, đóng một vai trò đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnhnhững tích cực do ngành chăn nuôi mang lại thì phải kể đến các tác động tiêu cực dochất thải chăn nuôi thải ra ngày càng nhiều. Vấn đề xả thải phân chuồng có ảnhhưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ sinh thái trong trang trại chăn nuôi heo1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong một vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nước,ngành chăn nuôi gia súc ở Việt Nam đã có những tiến bộ không ngừng cả về sốlượng các trại chăn nuôi, cũng như chủng loại các sản phẩm và chất lượng ngày càngđược cải thiện, đóng một vai trò đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnhnhững tích cực do ngành chăn nuôi mang lại thì phải kể đến các tác động tiêu cực dochất thải chăn nuôi thải ra ngày càng nhiều. Vấn đề xả thải phân chuồng có ảnhhưởng trực tiếp đến nguồn nước, môi trường đất, kể cả môi trường không khí vàsức khỏe con người, cảnh quan thiên nhiên.Hầu hết các trang trại chăn nuôi chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý sơ sài,khả năng đầu tư vào hệ thống xử lý còn hạn chế. Vì vậy, đòi hỏi phải có nhữngphương pháp thích hợp, hiệu quả xử lý cao hơn.Công nghệ sinh thái là một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học phântử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học, thống kê sinh học, tin học ứng dụng,v.v..) nhằm tạo ra các quy trình công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp, đ ể sảnxuất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệmôi trường. Hiện nay, công nghệ sinh học thường được thể hiện thông qua côngnghệ vi sinh, công nghệ tế bào và mô, công nghệ enzyme, và kỹ thuật di truyền. Côngnghệ sinh học ngày nay được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trong việc xử lýmôi trường được tìm tòi và ứng dụng ngày càng nhiều hơn nhằm hướng đến việc xửlý sạch không để lại hậu quả về sau.Ứng dụng công nghệ sinh thái vào việc xử lý chất thải chăn nuôi là một phương phápcó nhiều hứa hẹn mang lại những hiệu quả tích cực. Đặc biệt , phương pháp này đãđược ứng dụng nhiều tại các tỉnh miền tây Nam Bộ. Sở dĩ phương pháp này đangngày được quan tâm là vì có nhiều ưu điểm nổi trội so với các phương pháp khácnhư: tính gần gũi với tự nhiên, thiết kế đơn giản, ít tạo ra các ô nhiễm thứ cấp, hiệuquả kinh tế vì có thể tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có và tạo ra sản phẩm phụ hữuích.Việc nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ sinh thái trong trang trại chăn nuôi heo”nhằm mang lại sự trong sạch đối với môi trường, sức khoẻ con người đồng thời gópphần nâng cao hiệu quả kinh tế cho trang trại.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔIHIỆN NAY Hình 1: Trang trại chăn nuôi heo ở Thống Nhất- Đồng NaiTrước đây, hình thức chăn nuôi truyền thống dựa vào nguồn thức ăn sẵn có của địaphương như đồng cỏ tự nhiên và phụ phẩm cây trồng. Trong lúc đó phân bổ chăn nuôilợn và gia cầm lại sát với dân cư vì chúng chuyển hóa các vật phế thải thành th ịt vàtrứng. Ví dụ, ở Việt Nam, nước mới bắt đầu công nghiệp hóa 90% mô hình chăn nuôigia cầm đều gắn với phân bố dân cư. (Gerber và cộng sự - 2005).Khi còn chăn nuôi nhỏ lẻ, kết hợp với việc sử dụng chất thải t ừ chăn nuôi cho hoạtđộng sản xuất nông nghiệp thì chất thải chăn nuôi từ các hộ gia đình gần như khôngphải là một mối hiểm họa đối với môi trường.Khi công nghiệp hóa chăn nuôi cộng với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng đàn giasúc thì chất thải từ hoạt động chăn nuôi của các trang trại, gia tr ại đã làm cho môitrường chăn nuôi đặc biệt là môi trường xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng, nó đã gâynên một làn sóng mới phản đối các trang trại chăn nuôi từ phía người dân ở gần cáctrang trại. Theo báo cáo tổng kết của viện chăn nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi đ ềuđể nước thải chảy tự do ra môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặcbiệt là vào những ngày oi bức. Nồng độ khí H2S và NH3 cao hơn mức cho phépkhoảng 30-40 lần. Tổng số VSV và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiềulần. Ngoài ra nước thải chăn nuôi còn có chứa coliform, e.coli, COD.., và trứng giunsán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. (Theo báo cáo của Công ty môitrường VIETTECH).Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), chất thải của gia súc toàncầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N2O) trong khí quyển. Đây là loại khí có khả nănghấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO 2. Động vật nuôi còn thảira 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khí Methane (CH4) – loại khí có khả nănggiữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2. Theo số liệu ước tính của Cục Chăn nuôi, tổng sốchất thải rắn hằng năm từ đàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam khoảng 73 - 76 triệu tấn(Nguyễn Khoa Lý – Cục Thú Y).Hiện nay với sự hội nhập quốc tế kèm với nó là sự gia tăng những quy đ ịnh về bảovệ môi trường, các vấn đề môi trường nói chung và môi trường chăn nuôi nói riêng đãnhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng. Trên thế giới môi trường chăn nuôi đãđược đánh giá một cách khá toàn diện, một trong số đó là các nghiên cứu về x ử lýchất thải chăn nuôi.Tại Việt Nam, mặc dù đã phần nào cảm nhận đ ược tác hại vềmôi trường do chăn nuôi gây ra xong gần như chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào vềquản lý, xử lý chất thải chăn nuôi.2.1. Hiện trạng xử lý nước thải trong chăn nuôi heo ở Việt NamHiện nay, để xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, có nhiều công nghệ hiện đại.Tùy theo đặc điểm của từng vùng, từng mô hình mà người chăn nuôi sử dụng cácbiện pháp khác nhau. Trong đó, hai biện pháp được đánh giá có nhiều ưu điểm là s ửdụng công nghệ khí sinh học, xây dựng hầm biogas và chế phẩm sinh học EM. Vấnđề xử lý chất thải trong chăn nuôi cũng đã được các cơ quan chức năng và người chănnuôi quan tâm. Những năm gần đây, nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường trongchăn nuôi cũng đã được triển khai thực hiện như: Xây dựng hầm khí biogas, sử dụngchế phẩm vi sinh ACTIVE CLEANER… Trong đó, việc xây dựng hầm biogas để xửlý chất thải từ chăn nuôi là biện pháp được triển khai thực hiện khá r ộng rãi và đãmang lại hiệu quả tương đối rõ nét. Trong đó, Dự án Xây dựng mô hình hầm khíBiogas tiết kiệm năng lượng (TKNL) sử dụng cho hộ gia đình trên đ ịa bàn huy ệnThanh Thủy do Trung tâm Khuyến công, tư vấn và TKNL Phú Thọ triển khai thuộcChương trình mục tiêu quố ...

Tài liệu được xem nhiều: