Danh mục

Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý nước thải tinh bột khoai mì

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 11.04 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tinh bột là sản phẩm tồn tại dưới dạng Hydrat cacbon hữu cơ tự nhiên với hàng ngàn công dụng khác nhau. Các loại tinh bột tự nhiên được sử dụng phổ biến và có giá trị thương mại chủ yếu bao gồm tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, tinh bột ngô và tinh bột lúa mì. Từ sự so sánh các loại tinh bột này, chúng ta biết rằng thành phần và đặc tính của tinh bột sắn là gần giống với tinh bột khoai tây và tốt hơn nhiều tinh bột ngô và tinh bột lúa mì....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý nước thải tinh bột khoai mìTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  CÔNG NGHỆ SINH THÁIĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁITRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ GVHD: TS. Lê Quốc Tuấn Thực hiện: Lớp DH10DL Đoàn Văn Chiến 10157021 Nguyễn Thị Tuyết Loan10157094 Phạm Thị Khánh Ly 10157101 Nguyễn Thị Thanh Nga 10157116 Dương Thị Mỹ Nhi 10157131 Nguyễn Thị Thu Thân 10157175 Võ Ngọc Trân 10157213 Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý nước thải tinh bột mì Lớp DH10DL TP. Hồ Chí Minh, 11/2012MỤC LỤC TRANGI.ĐẶT VẤN ĐỀ 2II.TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI TINH BỘT MÌ: 3 II.2. Tổng quan về công nghiệp sản xuất bột mì:..............................................................7 II.2.1 Trên thế giới:..........................................................................................................7 II.2.2 Hiện trạng sản xuất trong nước:............................................................................7 II.2.3 Quy trình công nghệ:..............................................................................................9 II.2.4 Hiện trạng ô nhiễm:.............................................................................................10 II.3. Nước thải trong sản xuất tinh bột mì:.......................................................................12 II.3.1 Nguồn phát sinh:..................................................................................................12 II.3.2 Đặc tính nước thải:..............................................................................................13 ......................................................................................................................................16III.XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ BẰNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI: 16 Sơ đồ xử lý tổng quát:......................................................................................................17 III.1 Các giai đoạn xử lý nước thải tinh bột khoai mì........................................................18 III.1.1 Giai đoạn tiền xử lý.............................................................................................18 III.1.2 Giai đoạn sơ cấp –xử lý kị khí............................................................................19 III.1.3 Giai đoạn xử lý cấp 2- hiếu khí...........................................................................23 III.1.4 Giai đoạn xử lý cấp 3: Bể lắng...........................................................................27 III.1.5 Hệ thống đất ngập nước nhân tạo.....................................................................28IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh bột là sản phẩm tồn tại dưới dạng Hydrat cacbon hữu cơ tự nhiên vớihàng ngàn công dụng khác nhau. Các loại tinh bột tự nhiên được sử dụng phổ biến Công nghệ sinh thái 11/2012 Page 2 Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý nước thải tinh bột mì Lớp DH10DLvà có giá trị thương mại chủ yếu bao gồm tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, tinh bộtngô và tinh bột lúa mì. Từ sự so sánh các loại tinh bột này, chúng ta biết rằng thànhphần và đặc tính của tinh bột sắn là gần giống với tinh bột khoai tây và tốt hơnnhiều tinh bột ngô và tinh bột lúa mì. Ngoài ra, về giá cả, tinh bột khoai tây có giácao hơn nhiều tinh bột sắn. Với các ưu điểm hấp dẫn về đặc tính và giá, vì thếnhu cầu về tinh bột sắn tăng lên rõ rệt trên thế giới. Để thể hiện đầy đủ tiềm năng của cây khoai mì thì phải chuyển đổi câylương thực này thành cây phục vụ cho công nghiệp. Cuộc cách mạng này đã xảyra tại nhiều quốc gia ở Châu Á, Nam Mĩ và một vài khu vực ở Châu Phi. Tại ViệtNam, chế biến khoai mì đã được phổ biến ở nước ta từ thế kỷ 16. Những nămgần đây, do yêu cầu phát triển của ngành chăn nuôi và ngành chế biến thực phẩmtừ khoai mì gia tăng. Sản lượng khoai mì hằng năm đạt khoảng 3 triệu tấn. Vì sảnxuất càng nhiều thì lượng chất thải càng lớn. Ước tính trung bình hằng năm gầnđây ngành chế biến tinh bột khoai mì (bao gồm nhà máy chế biến và hộ gia đình)đã thải ra môi trường 500.000 tấn thải bã và 15 triệu m3 nước thải. Trong đó phảikể đến hàm lượng hữu cơ, dinh dưỡng và nồng độ COD, BOD, SS,.. vượt tiêuchuẩn cho phép đến hàng trăm lần. Điều này đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đ ếnmôi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồngdân cư trong khu vực. Trước thực trạng trên, yêu cầu thực tiễn đặt ra là phải có một biện pháp cụthể, thích hợp và tiết kiệm kinh phí để xử lý nước thải nhằm làm giảm thiểu ônhiễm do nước thải ngành tinh bột khoai mì gây ra. Để tìm hiểu rõ hơn về hiệuquả xử lý nước thải của ngành này , nhóm đã chọn đề tài “ ứng dụng công nghệsinh thái trong xử lý nước thải tinh bột mì ” được thực hiện bằng phương phápsinh học, áp dụng mô hình phân hủy kị khí hiếu khí kết hợp với hệ thống trồngcây ngập nước nhân tạo với mong muốn góp phần vào phát triển bền vững ngànhc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: