Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng luôn phải tiếp cận với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin. Bài viết giới thiệu khái quát vai trò cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường Đại học Hoa Lư nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 93 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ThS. LÊ THỊ HUỆ Khoa Xã hội - Du lịch TÓM TẮT Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng luôn phải tiếp cận với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin với tư cách là một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong dạy học lịch sử . Bài viết giới thiệu khái quát vai trò cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường Đại học Hoa Lư nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 1. MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin là động lực giải phóng mạnh mẽ sức mạnh vật chấttrí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc; thúc đẩy công cuộc đổi mới; phát triển nhanhvà hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp, hỗ trợ có hiệu quả qúa trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng caochất lượng cuộc sống của nhân dân, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng và tạokhả năng đi tắt đón đầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Hiện nay, công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực,đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơcấu xã hội, phong cách sống, học tập và làm việc của con người [5-tr3]. Trong tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước thànhviên tổ chức APEC lần thứ 2 về vấn đề Giáo dục trong xã hội học tập ở thế kỉXXI (7/4/2000) đã xác định một trong những nhiệm vụ chiến lược sắp tới là phảixem Công nghệ thông tin và truyền thông như là năng lực cốt lõi dành cho họcsinh, sinh viên trong tương lai. Tiếp cận và khái thác tiềm năng của công nghệthông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy, khuyến------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 94khích học tập suốt đời [trích theo 2-tr123]. Trong những năm qua, việc ứng dụngcông nghệ thông tin (CNTT) đã và đang diễn ra khá phổ biến ở các ngành học,cấp học, cùng với việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, hiện đại hóanội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo của người học. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua bộ môn Lịch sửtrường Đại học Hoa Lư đã tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc lịch sử.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử Mục tiêu của bộ môn lịch sử là cung cấp kiến thức cơ bản, có hệ thống vềlịch sử phát triển hợp quy luật của dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó,giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, rèn năng lực tư duy và thực hành [1-tr90]. Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xãhội loài người hình thành đến nay, tất cả những sự kiện, hiện tượng lịch sử đều lànhững cái đã xảy ra, không lặp lại. Đây là điểm khác biệt giữa hiện tượng lịch sửvới các hiện tượng tự nhiên khác, do vậy, người học không thể trực tiếp quan sátđược lịch sử quá khứ và chỉ nhận thức được lịch sử một cách gián tiếp thông quatài liệu lịch sử. Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra một lần, duy nhất, trongmột khoảng thời gian và không gian xác định, không hề lặp lại. Chính vì vậy,trong dạy học lịch sử, người học không thể trực tiếp quan sát cũng không thể làmthí nghiệm, thực nghiệm lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử đó. Trong khi đó, quy luật nhận thức chung của con người là nhận thức từ đơngiản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.Đối tượng dạy học của bộ môn lịch sử thuộc về quá khứ nên thời gian càng lùi xa------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 95thì việc nhận thức lịch sử càng khó khăn. Để giờ học lịch sử hiệu quả, người dạyphải dẫn dắt học sinh trở về với quá khứ lịch sử, tạo được biểu tượng rõ ràng,cụ thể về một nhân vật, một biến cố, hiện tượng lịch sử... [3, tr39], trên cơ sở đóhình thành khái niệm, rút ra quy luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 93 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ThS. LÊ THỊ HUỆ Khoa Xã hội - Du lịch TÓM TẮT Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng luôn phải tiếp cận với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin với tư cách là một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong dạy học lịch sử . Bài viết giới thiệu khái quát vai trò cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường Đại học Hoa Lư nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 1. MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin là động lực giải phóng mạnh mẽ sức mạnh vật chấttrí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc; thúc đẩy công cuộc đổi mới; phát triển nhanhvà hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp, hỗ trợ có hiệu quả qúa trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng caochất lượng cuộc sống của nhân dân, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng và tạokhả năng đi tắt đón đầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Hiện nay, công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực,đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơcấu xã hội, phong cách sống, học tập và làm việc của con người [5-tr3]. Trong tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước thànhviên tổ chức APEC lần thứ 2 về vấn đề Giáo dục trong xã hội học tập ở thế kỉXXI (7/4/2000) đã xác định một trong những nhiệm vụ chiến lược sắp tới là phảixem Công nghệ thông tin và truyền thông như là năng lực cốt lõi dành cho họcsinh, sinh viên trong tương lai. Tiếp cận và khái thác tiềm năng của công nghệthông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy, khuyến------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 94khích học tập suốt đời [trích theo 2-tr123]. Trong những năm qua, việc ứng dụngcông nghệ thông tin (CNTT) đã và đang diễn ra khá phổ biến ở các ngành học,cấp học, cùng với việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, hiện đại hóanội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo của người học. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua bộ môn Lịch sửtrường Đại học Hoa Lư đã tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc lịch sử.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử Mục tiêu của bộ môn lịch sử là cung cấp kiến thức cơ bản, có hệ thống vềlịch sử phát triển hợp quy luật của dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó,giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, rèn năng lực tư duy và thực hành [1-tr90]. Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xãhội loài người hình thành đến nay, tất cả những sự kiện, hiện tượng lịch sử đều lànhững cái đã xảy ra, không lặp lại. Đây là điểm khác biệt giữa hiện tượng lịch sửvới các hiện tượng tự nhiên khác, do vậy, người học không thể trực tiếp quan sátđược lịch sử quá khứ và chỉ nhận thức được lịch sử một cách gián tiếp thông quatài liệu lịch sử. Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra một lần, duy nhất, trongmột khoảng thời gian và không gian xác định, không hề lặp lại. Chính vì vậy,trong dạy học lịch sử, người học không thể trực tiếp quan sát cũng không thể làmthí nghiệm, thực nghiệm lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử đó. Trong khi đó, quy luật nhận thức chung của con người là nhận thức từ đơngiản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.Đối tượng dạy học của bộ môn lịch sử thuộc về quá khứ nên thời gian càng lùi xa------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 95thì việc nhận thức lịch sử càng khó khăn. Để giờ học lịch sử hiệu quả, người dạyphải dẫn dắt học sinh trở về với quá khứ lịch sử, tạo được biểu tượng rõ ràng,cụ thể về một nhân vật, một biến cố, hiện tượng lịch sử... [3, tr39], trên cơ sở đóhình thành khái niệm, rút ra quy luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin Dạy học lịch sử Nâng cao chất lượng dạy học Năng lực nghề nghiệp giáo viên Rèn kỹ năng nghiệp vụ sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 413 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 294 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
96 trang 279 0 0
-
74 trang 277 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 266 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 263 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 254 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 247 0 0 -
64 trang 245 0 0