Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 250.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT))là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổchức lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nướcCông nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT))là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổchức lớn.Cụ thể, CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ,bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Vì lý do đó, những người làm việc trong ngànhnày thường được gọi là các chuyên gia CNTT (IT specialist) hoặc cố vấn quy trình doanhnghiệp (Business Process Consultant), và bộ phận của một công ty hay đại học chuyên làmviệc với CNTT thường được gọi là phòng CNTT.Ở Việt Nam thì khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của chính phủ Việt Nam, nhưsau: Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và côngcụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thácvà sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trongmọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.Trong hệ thống giáo dục Tây phương, CNTT đã được chính thức tích hợp vào chương trìnhhọc phổ thông. Người ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung về CNTT đã có ích cho tấtcả các môn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng thông rộng tới tất cảcác trường học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về CNTT trong các môn họcđã trở thành hiện thực.Theo định nghĩa này thì không thể nào có chuyên gia CNTT mà lại không hiểu biết về sửdụng máy tính và phần mềm máy tính!Ứngdụngcôngnghệthôngtintronghoạtđộngcủacơquannhànướcgiaiđoạn2009–2010Huy Tài - 21/04/2009 4:00 PMCông nghệ thông tin đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, anninh, quốc phòng và đặc biệt là hoạt động quản lý nhà nước. Nhằm đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước, ngày 31/3/2009, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009 – 2010.Kế hoạch này đã đưa ra các mục tiêu, nội dung và giải pháp cần thực hiện để nâng cao ứng dụngcông nghệ thông tin đối với hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Trước mắt, từ nay đến hết2010, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương cần tập trung hoàn thành hai mục tiêu sau:Một là nâng cao năng lực quản ký, điều hành của các cơ quan nhà nước. Để thực hiện mục tiêunày, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương phải đảm bảo: Tỷ lệ trung bình thông tin chỉ đạo, điều hành được đưa lên cổng thông tinđiện tử hoặc trang thông tin điện tử là 60%; tỷ lệ trung bình cán bộ, công chức sử dụng thư điện tửcho công việc là 80%; tỷ lệ Vụ, Văn phòng triển khai sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý văn bảnvà điều hành trên môi trường mạng là 90%. Bên cạnh đó, cần nâng cao tỷ lệ trung bình máy tính trêncán bộ, công chức; giảm thiểu việc sử dụng giấy tờ; khuyến khích cán bộ, công chức khai thác thôngtin trên môi trường mạng phục vụ công tác. Ngoài ra, các Bộ, ngành và đơn vị liên quan cần tăng dầnvà khuyến khích sử dụng các hình thức truyền thông cơ bản như thư điện tử, điện thoại, fax, hội nghịvà họp trên môi trường mạng, đưa thông tin lên cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử đểtrao đổi thông tin ở khoảng cách xa.Hai là đảm bảo phục vụ người dân và doanh nghiệp: Theo mục tiêu này, Bộ, Cơ quan ngang Bộ,Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải đảm bảo100% có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử theo quy định của Luật Công nghệ thôngtin. Bên cạnh đó, tùy theo đơn vị phải bảo đảm 80% (đối với Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh) hoặc 100% (đối với Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trungương) số cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 2 cho người dân và doanh nghiệp.Để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu trên, Chính phủ đã đưa ra các hoạt động triển khai cụthể sau:Thứ nhất, để nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước, các Bộ, Cơ quanngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phảithực hiện cải tiến quy trình công việc, thủ tục và chuẩn hóa nghiệp vụ; áp dụng hệ thống quản lýchất lượng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ứngdụng các hệ thống thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành và quản lý của các cơ quan nhà nước,bao gồm các nội dung chủ yếu như: hệ thống thư điện tử; hệ thống thông tin quản lý văn bản và điềuhành và số hóa nguồn thông tin chưa ở dạng số theo thứ tự ưu tiên về thời gian và tầm quan trọng;tăng cường sử dụng văn bản điện tử; phát triển và cung cấp thông tin trực tuyến phục vụ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nướcCông nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT))là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổchức lớn.Cụ thể, CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ,bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Vì lý do đó, những người làm việc trong ngànhnày thường được gọi là các chuyên gia CNTT (IT specialist) hoặc cố vấn quy trình doanhnghiệp (Business Process Consultant), và bộ phận của một công ty hay đại học chuyên làmviệc với CNTT thường được gọi là phòng CNTT.Ở Việt Nam thì khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của chính phủ Việt Nam, nhưsau: Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và côngcụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thácvà sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trongmọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.Trong hệ thống giáo dục Tây phương, CNTT đã được chính thức tích hợp vào chương trìnhhọc phổ thông. Người ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung về CNTT đã có ích cho tấtcả các môn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng thông rộng tới tất cảcác trường học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về CNTT trong các môn họcđã trở thành hiện thực.Theo định nghĩa này thì không thể nào có chuyên gia CNTT mà lại không hiểu biết về sửdụng máy tính và phần mềm máy tính!Ứngdụngcôngnghệthôngtintronghoạtđộngcủacơquannhànướcgiaiđoạn2009–2010Huy Tài - 21/04/2009 4:00 PMCông nghệ thông tin đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, anninh, quốc phòng và đặc biệt là hoạt động quản lý nhà nước. Nhằm đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước, ngày 31/3/2009, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009 – 2010.Kế hoạch này đã đưa ra các mục tiêu, nội dung và giải pháp cần thực hiện để nâng cao ứng dụngcông nghệ thông tin đối với hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Trước mắt, từ nay đến hết2010, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương cần tập trung hoàn thành hai mục tiêu sau:Một là nâng cao năng lực quản ký, điều hành của các cơ quan nhà nước. Để thực hiện mục tiêunày, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương phải đảm bảo: Tỷ lệ trung bình thông tin chỉ đạo, điều hành được đưa lên cổng thông tinđiện tử hoặc trang thông tin điện tử là 60%; tỷ lệ trung bình cán bộ, công chức sử dụng thư điện tửcho công việc là 80%; tỷ lệ Vụ, Văn phòng triển khai sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý văn bảnvà điều hành trên môi trường mạng là 90%. Bên cạnh đó, cần nâng cao tỷ lệ trung bình máy tính trêncán bộ, công chức; giảm thiểu việc sử dụng giấy tờ; khuyến khích cán bộ, công chức khai thác thôngtin trên môi trường mạng phục vụ công tác. Ngoài ra, các Bộ, ngành và đơn vị liên quan cần tăng dầnvà khuyến khích sử dụng các hình thức truyền thông cơ bản như thư điện tử, điện thoại, fax, hội nghịvà họp trên môi trường mạng, đưa thông tin lên cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử đểtrao đổi thông tin ở khoảng cách xa.Hai là đảm bảo phục vụ người dân và doanh nghiệp: Theo mục tiêu này, Bộ, Cơ quan ngang Bộ,Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải đảm bảo100% có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử theo quy định của Luật Công nghệ thôngtin. Bên cạnh đó, tùy theo đơn vị phải bảo đảm 80% (đối với Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh) hoặc 100% (đối với Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trungương) số cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 2 cho người dân và doanh nghiệp.Để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu trên, Chính phủ đã đưa ra các hoạt động triển khai cụthể sau:Thứ nhất, để nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước, các Bộ, Cơ quanngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phảithực hiện cải tiến quy trình công việc, thủ tục và chuẩn hóa nghiệp vụ; áp dụng hệ thống quản lýchất lượng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ứngdụng các hệ thống thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành và quản lý của các cơ quan nhà nước,bao gồm các nội dung chủ yếu như: hệ thống thư điện tử; hệ thống thông tin quản lý văn bản và điềuhành và số hóa nguồn thông tin chưa ở dạng số theo thứ tự ưu tiên về thời gian và tầm quan trọng;tăng cường sử dụng văn bản điện tử; phát triển và cung cấp thông tin trực tuyến phục vụ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước công nghệ thông tin tin học ứng dụng trong cơ quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 315 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
74 trang 301 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0