![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 2
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.90 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai" sẽ giúp các nhà quản lý thực hiện hiệu quả hơn công việc của mình và nhất là có thể giúp các nhà nghiên cứu trẻ, các cơ quan/cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này có thể được tiếp cận với các nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển và thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác Phòng, chống thiên tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 2 Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai HỆ HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN CẢNH BÁO LŨ CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Kim Lợi, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Duy Liêm, Lê Văn Phận, Trần Lê Như Quỳnh, Võ Ngọc Quỳnh Trâm, Đặng Nguyễn Đông Phương, Phan Thị Hà, Nguyễn Lê Tấn Đạt, Lê Vĩnh Linh, Phan Thị Thanh Trúc, Đỗ Xuân Hồng Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Trần Thống Nhất, Cao Duy Trường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Duy Long Trung Tâm Điều hành Chương trình Chống ngập nước Tp. Hồ Chí Minh Raghavan Srinivasan, Jaehak Jeong Texas A&M University, USA Christopher R. Goodell WEST Consultants, Inc., USA Tóm tắt: Lưu vực sông (LVS)Vu Gia- Thu Bồn (VGTB) nằm ở khu vực thường xuyên xảy ra các trận lũ quét và lũ lụt, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế- xã hội cho các địa phương thuộc lưu vực, trong đó có tỉnh Quảng Nam. Mặc dù trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp công trình, phi công trình nhằm giảm nhẹ tác động lũ lụt được thực hiện nhưng trước điều kiện biến đổi khí hậu, thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, việc xây dựng một hệ thống cảnh báo lũ tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn là hết sức cần thiết, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội ổn định, bền vững cho các địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng hệ hỗ trợ cảnh báo lũ trực tuyến, theo thời gian thực tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam trên nền tảng GIS, công nghệ thông tin truyền thông, mô hình SWAT và HEC-RAS nhằm hỗ trợ cộng đồng vùng dễ bị tổn thương lũ lụt ở hạ lưu kịp thời ứng phó với lũ lụt khi có mưa lớn ở thượng nguồn. Cấu trúc của hệ thống cảnh báo lũ được thiết kế bao gồm các thành phần: (1) Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn theo thời gian thực, (2) Hạ tầng viễn thông (GSM/GPRS, Internet), (3) Hệ cơ sở dữ liệu (tự nhiên, kinh tế- xã hội, khí tượng thủy văn, ngập lụt), (4) Mô hình mô phỏng, dự báo lũ lụt (SWAT, HEC-RAS), (5) Mô-đun tự động mô phỏng, dự báo lũ lụt, (6) Mô-đun cảnh báo lũ qua tin nhắn SMS, (7) WebGIS, ứng dụng cung cấp, quản lý số liệu KTTV, ngập lụt, (8) Người sử dụng (người dân, cán bộ quản lý). Kết quả của nghiên cứu đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cảnh báo lũ theo thời gian thực cho lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, cho phép dự báo lũ lụt trước 5 giờ với độ chính xác 80%. Toàn bộ quy trình vận hành của hệ thống từ thu thập số liệu khí tượng thủy văn, truyền tải dữ liệu, cập nhật vào cơ sở dữ liệu, xử lý theo định dạng của mô hình SWAT, HEC-RAS, chạy mô hình SWAT, HEC-RAS, hiển thị số liệu khí tượng thủy văn, ngập lụt lên website hỗ trợ giao diện điện thoại di động cho đến thông tin, cảnh báo lũ lụt qua tin nhắn SMS đều được tự động hóa. Từ khóa: Hệ hỗ trợ cảnh báo lũ, SWAT, HEC-RAS, IoT, Lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn 93 Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai Summary: Vu Gia–Thu Bon river basin is an area where flash flood and heavy flood events occur frequently, negatively impacting on the local community and socio–economic development of Quang Nam province. In recent years, structural and non–structural measurements have been implemented to mitigate damages due to flood. However, under the impact of climate change, natural disasters continue to happen unpredictably day by day. It is therefore necessary to develop a spatial decision support system for real–time flood warning in Vu Gia–Thu Bon river basin, which will support in ensuring the area’s socio–economic development. The main purpose of this study is to develop an online flood warning system in real–time based on Internet-of- Things (IoT) technologies, GIS, telecommunications, modeling (SWAT and HEC–RAS) in order to support local community in the vulnerable downstream areas in the event of heavy rainfall upstream. The structure of the designed system consists of these following components: (1) real– time hydro–meteorol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 2 Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai HỆ HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN CẢNH BÁO LŨ CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Kim Lợi, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Duy Liêm, Lê Văn Phận, Trần Lê Như Quỳnh, Võ Ngọc Quỳnh Trâm, Đặng Nguyễn Đông Phương, Phan Thị Hà, Nguyễn Lê Tấn Đạt, Lê Vĩnh Linh, Phan Thị Thanh Trúc, Đỗ Xuân Hồng Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Trần Thống Nhất, Cao Duy Trường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Duy Long Trung Tâm Điều hành Chương trình Chống ngập nước Tp. Hồ Chí Minh Raghavan Srinivasan, Jaehak Jeong Texas A&M University, USA Christopher R. Goodell WEST Consultants, Inc., USA Tóm tắt: Lưu vực sông (LVS)Vu Gia- Thu Bồn (VGTB) nằm ở khu vực thường xuyên xảy ra các trận lũ quét và lũ lụt, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế- xã hội cho các địa phương thuộc lưu vực, trong đó có tỉnh Quảng Nam. Mặc dù trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp công trình, phi công trình nhằm giảm nhẹ tác động lũ lụt được thực hiện nhưng trước điều kiện biến đổi khí hậu, thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, việc xây dựng một hệ thống cảnh báo lũ tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn là hết sức cần thiết, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội ổn định, bền vững cho các địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng hệ hỗ trợ cảnh báo lũ trực tuyến, theo thời gian thực tại lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam trên nền tảng GIS, công nghệ thông tin truyền thông, mô hình SWAT và HEC-RAS nhằm hỗ trợ cộng đồng vùng dễ bị tổn thương lũ lụt ở hạ lưu kịp thời ứng phó với lũ lụt khi có mưa lớn ở thượng nguồn. Cấu trúc của hệ thống cảnh báo lũ được thiết kế bao gồm các thành phần: (1) Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn theo thời gian thực, (2) Hạ tầng viễn thông (GSM/GPRS, Internet), (3) Hệ cơ sở dữ liệu (tự nhiên, kinh tế- xã hội, khí tượng thủy văn, ngập lụt), (4) Mô hình mô phỏng, dự báo lũ lụt (SWAT, HEC-RAS), (5) Mô-đun tự động mô phỏng, dự báo lũ lụt, (6) Mô-đun cảnh báo lũ qua tin nhắn SMS, (7) WebGIS, ứng dụng cung cấp, quản lý số liệu KTTV, ngập lụt, (8) Người sử dụng (người dân, cán bộ quản lý). Kết quả của nghiên cứu đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cảnh báo lũ theo thời gian thực cho lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, cho phép dự báo lũ lụt trước 5 giờ với độ chính xác 80%. Toàn bộ quy trình vận hành của hệ thống từ thu thập số liệu khí tượng thủy văn, truyền tải dữ liệu, cập nhật vào cơ sở dữ liệu, xử lý theo định dạng của mô hình SWAT, HEC-RAS, chạy mô hình SWAT, HEC-RAS, hiển thị số liệu khí tượng thủy văn, ngập lụt lên website hỗ trợ giao diện điện thoại di động cho đến thông tin, cảnh báo lũ lụt qua tin nhắn SMS đều được tự động hóa. Từ khóa: Hệ hỗ trợ cảnh báo lũ, SWAT, HEC-RAS, IoT, Lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn 93 Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác phòng, chống thiên tai Summary: Vu Gia–Thu Bon river basin is an area where flash flood and heavy flood events occur frequently, negatively impacting on the local community and socio–economic development of Quang Nam province. In recent years, structural and non–structural measurements have been implemented to mitigate damages due to flood. However, under the impact of climate change, natural disasters continue to happen unpredictably day by day. It is therefore necessary to develop a spatial decision support system for real–time flood warning in Vu Gia–Thu Bon river basin, which will support in ensuring the area’s socio–economic development. The main purpose of this study is to develop an online flood warning system in real–time based on Internet-of- Things (IoT) technologies, GIS, telecommunications, modeling (SWAT and HEC–RAS) in order to support local community in the vulnerable downstream areas in the event of heavy rainfall upstream. The structure of the designed system consists of these following components: (1) real– time hydro–meteorol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác phòng chống thiên tai Ứng dụng công nghệ về thông tin Thiết bị trong phòng chống thiên tai Phần mềm dự báo thiên tai Quản lý rủi ro thiên tai Biện pháp an toàn trong thiên taiTài liệu liên quan:
-
Văn bản chỉ thị số 07/CT-UBND 2013
12 trang 41 0 0 -
13 trang 35 0 0
-
Quyết định 1425/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 32 0 0 -
95 trang 30 0 0
-
Quyết định 1002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
23 trang 29 0 0 -
Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu
308 trang 28 0 0 -
Đặc điểm mưa lớn ở miền Trung Việt Nam
5 trang 28 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp và phục hồi sớm
156 trang 27 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Thiên tai Việt Nam 2021: Phần 1
135 trang 23 0 0