Danh mục

Ứng dụng của mặt nón trong thiết kế kiến trúc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.04 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày quá trình nghiên cứu về mặt nón và ứng dụng của nó trong kiến trúc. Mục đích nhằm cung cấp khái niệm, cách biểu diễn mặt, phân loại các dạng mặt cắt của mặt nón và những ứng dụng của mặt nón trong kiến trúc. Kết quả cho thấy mặt nón là một mặt cong có tính ứng dụng cao trong kiến trúc. Mặt nón không chỉ mang vẻ đẹp của mặt cong mà còn có khả năng chịu lực tốt và xây dựng dễ dàng từ các dầm thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng của mặt nón trong thiết kế kiến trúc Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 Ứng dụng của mặt nón trong thiết kế kiến trúcPhan Thị Hoàng Yến 1*1 Đại học Xây dựng Hà NộiTỪ KHOÁ TÓM TẮT ứ ứ ề ặ ứ ụ ủ ế ục đích nhằ ặ ấ ệ ể ễ ặ ạ ạ ặ ắ ủ ặ ữ ứ ụ ủ ọ ặ ế ế ả ấ ặ ộ ặ ứ ụ ế ế ặ ỉ ẻ đẹ ủ ặ ả năng chị ự ố ự ễ ừỨ ụ ặ ầ ẳ1. Mở đầu 2. Khái niệm về mặt Nón Mặt nón là một mặt cong hình học ba chiều được công nhận rộngrãi và hiện diện nhiều trong đời sống hàng ngày, rất nhiều vật dụng có Mặt nón là mặt tạo bởi một đường thẳng chuyển động (gọi làhình dạng của mặt nón từ chiếc nón đội đầu đến các món đồ nội thất như: đường sinh) đi qua một điểm cố định (gọi là đỉnh của mặt nón) và tựađèn, bàn, ghế, bình hoa… hình mặt nón. Mặt nón có hình dạng linh hoạt trên một đường cong (gọi là đường chuẩn của mặt nón). Hình 2.a biểuvới nhiều ứng dụng trong toán học, vật lý, kỹ thuật và nghệ thuật, đặc diễn mặt nón được tạo bởi đường sinh d chuyển động đi qua đỉnh S cốbiệt trong lĩnh vực kiến trúc và xây dựng. Mặt nón đã được sử dụng trong định và tựa trên đường cong (c). Trường hợp đặc biệt, khi quay đườngsuốt chiều dài lịch sử theo nhiều cách khác nhau và sự phổ biến lâu dài thẳng d quanh một trục t cắt nó tại S ta có nón tròn xoay như Hình 2.b.của nó là minh chứng cho vẻ đẹp và sự tiện ích vượt thời gian của mặt Mỗi điểm trên d vạch thành một đường tròn (gọi là đường tròn vỹ tuyến).nón. Nón tròn xoay có đường chuẩn (c) là đường tròn, mặt phẳng chuẩn P (mặt phẳng chứa đường chuẩn) vuông góc với trục quay t. [1] [2] [3] Hình 2. Cách tạo mặt nón. 3. Biểu diễn mặt Nón trên hình chiếu thẳng góc Hình 1. Hình ảnh mặt nón hiện diện trong cuộc sống hàng ngày. Để biểu diễn mặt nón cần: (Nguồn: www.pinterest.com) - Biểu diễn các yếu tố đủ để xác định nón: đường chuẩn, đỉnh, trục (nếu là nón tròn xoay); - Vẽ các đường bao quanh hình chiếu của mặt;*Liên hệ tác giả: yenpth@huce.edu.vnNhận ngày 13/08/2023, sửa xong ngày 15/12/2023, chấp nhận đăng 19/12/2023 JOMC 103Link DOI: https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.548 Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 06 năm 2023 - Xác định được một điểm bất kì của mặt. - Trường hợp đặc biệt: mặt phẳng vuông góc với trục của nón Hình 3.a biểu diễn hai hình chiếu thẳng góc của nón đỉnh I, tròn xoay cắt nón tròn xoay giao là đường tròn vỹ tuyến (Hình 4.d –đường chuẩn là elip (e) thuộc mặt phẳng chuẩn T chiếu đứng, hình mặt phẳng R cắt nón tròn xoay giao là đường tròn vỹ tuyến). [1] [2]chiếu bằng của đường chuẩn elip (e) suy biến thành đường tròn. Để xácđịnh hình chiếu bằng M2 của điểm M thuộc nón (biết M1 thấy), cần gắnM vào một đường sinh của nón (đường sinh của nón luôn đi qua đỉnhnón và một điểm trên đường chuẩn). Trong thực tế thường gặp mặt nón ở dạng nón tròn xoay. Hình3.b biểu diễn hai hình chiếu thẳng góc của nón tròn xoay đỉnh S, đườngchuẩn (c) thuộc mặt phẳng hình chiếu bằng, trục quay t vuông góc vớimặt phẳng hình chiếu bằng, đi qua đỉnh S và tâm của đường c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: