Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồng Sẽ không có một hợp đồng hoàn hảo cho mọi giao dịch vì mỗi hợp đồng là một sản phẩm độc nhất cho một giao dịch duy nhất. Vậy đâu là cơ sở xác định hợp đồng nào là phù hợp cho một giao dịch? Trải qua mấy ngàn năm, giá trị về nhiều mặt của Đạo Đức Kinh đã được khẳng định, nhưng Đạo Đức Kinh và việc soạn thảo hợp đồng có liên quan gì với nhau? Câu trả lời là "có". ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồng Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồngSẽ không có một hợp đồng hoàn hảo cho mọi giao dịchvì mỗi hợp đồng là một sản phẩm độc nhất cho một giaodịch duy nhất. Vậy đâu là cơ sở xác định hợp đồng nàolà phù hợp cho một giao dịch? Trải qua mấy ngàn năm,giá trị về nhiều mặt của Đạo Đức Kinh đã được khẳngđịnh, nhưng Đạo Đức Kinh và việc soạn thảo hợp đồngcó liên quan gì với nhau? Câu trả lời là có.Từ Đạo Đức Kinh... Đạo Đức Kinh là cuốn sách kinh cơ bản của đạo giáo, gồm hai phần: Đạo Kinh và Đức Kinh. Là một tác phẩm triết học độc đáo, Đạo Đức Kinh không chỉ bàn về bản thể của triết học, mà còn đề cập những vấn đề nhân sinh, xã hội, chính trị... một cách sâu sắc. Đạo Đức Kinh đềcao sự thâm trầm, hư tĩnh.Trong quan hệ với cái động - cái “hữu”, cái tĩnh - cái “vô”được coi là gốc và được đề cao hơn. Vô và hữu làm nềncho nhau, nương theo nhau để cho thấy sự kỳ diệu, khéoléo của Đạo.Quan hệ giữa vô và hữu được hình tượng hóa đặc sắc quaví dụ: “Ba mươi nan hoa cùng quy vào một cái bánh xe,nhưng chính nhờ khoảng trống trong cái bánh mà xe mớidùng được.Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảngtrống ở trong mà chén bát mới dùng được. Cửa cái, cửa sổtrong nhà, chính nhờ có khoảng trống mới dùng được.Ta tưởng cái “hữu” (bánh xe, chén bát, nhà) có lợi cho ta,nhưng thực ra cái “vô” mới làm cho cái “hữu” có ích”.Một ví dụ tưởng chừng như vô lý, ngược đời mà lại vôcùng thâm thúy, sâu sắc, khiến người đọc giật mình rồi gậtđầu tán thưởng.Đến hợp đồng - những dự liệu của “có” và “không”Hợp đồng là sự thống nhất ý chí của các bên liên quan,vạch ra mong muốn mà các bên mưu cầu. Hợp đồng nêulên những dự liệu (sự vật, sự kiện, thời điểm, số liệu, mongmuốn...) xác định hoặc có thể xác định được - tức là cáicó.Dự liệu càng chính xác và chi tiết thì hợp đồng càng rõràng, chặt chẽ. Ví dụ, căn nhà trong hợp đồng mua bán nhàphải là một căn nhà cụ thể, với diện tích, vị trí cụ thể, thuộcquyền sở hữu của bên bán xác định.Nhưng chỉ dựa vào những dự liệu xác định thì chưa đủ đểcó một hợp đồng hoàn hảo. Vì hợp đồng là dự liệu của hômnay để thực hiện vào ngày mai, mà không ai biết chắc ngàymai sẽ như thế nào và có đúng như dự liệu hôm nay không.Trong khi đó, tất cả những dự liệu trong hợp đồng đều liênquan mật thiết với nhau và làm thành một mạng lưới màthiếu bất cứ dự liệu nào, mạng lưới ấy sẽ bị đứt rời và trởnên vô nghĩa. Chính lúc này, vai trò của cái không nhữngdự liệu khi cái có không xảy ra - được thể hiện rõ nét.Chuyện gì sẽ xảy ra khi người bán nhà không phải là chủnhà thực sự, mà chỉ là người đứng tên giùm? Nếu yếu tốtiền đề này (bên bán phải là chủ sở hữu tài sản) đã sai, thìtất cả những dự liệu khác, như: giá bán, thanh toán, việccông chứng hợp đồng... cũng sẽ sai và không thể thực hiệnđược.Lúc này cần một cam kết từ bên bán khẳng định bên bánkhông phải là người đứng tên giùm cũng như chấp nhận bồithường nếu bên bán vi phạm cam kết này.Có lẽ đến đây chúng ta đã phần nào hiểu được giá trị củanhững cái không trong hợp đồng. Việc liệt kê những cáicó mới chỉ giải quyết được một vế, tức là làm cho hợpđồng rõ ràng, còn vế còn lại là làm cho hợp đồng đầy đủ thìcần những cái Vô.Tranh chấp thường không phát sinh từ những gì đã ghitrong hợp đồng, mà chủ yếu từ những điều khoản Khôngđược dự liệu khi ký kết.Hợp đồng mua bán ngoại thương mà không xác định luậtáp dụng thì chắc chắn hai bên sẽ cãi nhau không ngừng, bởimột vấn đề sẽ được nhìn nhận khác nhau trong luật phápcác nước khác nhau và từ đó, quyền lợi của các bên cũngrất khác nhau.Cách hợp lý nhất khi soạn thảo hợp đồng là liệt kê đầy đủnhững cái có, rồi dựa vào mỗi cái có đó mà đưa ra nhiều dựliệu khi cái có đó không xảy ra. Hợp đồng sẽ hoàn hảo khilà kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa những cái có vàkhông như thế.Thông thường, khi soạn hợp đồng người ta thường dựa vàokinh nghiệm của người soạn thảo. Kinh nghiệm là quantrọng nhưng nếu dựa vào kinh nghiệm quá nhiều, bạn sẽkhông thể nào vượt qua tư duy hiện tại của mình.Thế nên, tạm thời xếp kinh nghiệm sang một bên (vì đôikhi kinh nghiệm là sự lặp đi lặp lại sai lầm nhưng khôngnhận ra) để đầu óc được trống rỗng khi soạn hợp đồng. Bạnhoàn toàn có thể vạch ra vô số dự liệu, dù những dự liệu ấyít xảy ra nhất, hoặc buồn cười nhất.Một điểm khác cần lưu ý là không nên dựa hoàn toàn vàohợp đồng mẫu vì hợp đồng mẫu có thể đúng với các giaodịch trước kia nhưng không còn phù hợp với những giaodịch hiện tại. Và cũng chỉ nên sử dụng hợp đồng mẫu trongtrường hợp thực sự cần thiết.Hợp đồng tiên l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồng Ứng dụng Đạo Đức Kinh trong soạn thảo hợp đồngSẽ không có một hợp đồng hoàn hảo cho mọi giao dịchvì mỗi hợp đồng là một sản phẩm độc nhất cho một giaodịch duy nhất. Vậy đâu là cơ sở xác định hợp đồng nàolà phù hợp cho một giao dịch? Trải qua mấy ngàn năm,giá trị về nhiều mặt của Đạo Đức Kinh đã được khẳngđịnh, nhưng Đạo Đức Kinh và việc soạn thảo hợp đồngcó liên quan gì với nhau? Câu trả lời là có.Từ Đạo Đức Kinh... Đạo Đức Kinh là cuốn sách kinh cơ bản của đạo giáo, gồm hai phần: Đạo Kinh và Đức Kinh. Là một tác phẩm triết học độc đáo, Đạo Đức Kinh không chỉ bàn về bản thể của triết học, mà còn đề cập những vấn đề nhân sinh, xã hội, chính trị... một cách sâu sắc. Đạo Đức Kinh đềcao sự thâm trầm, hư tĩnh.Trong quan hệ với cái động - cái “hữu”, cái tĩnh - cái “vô”được coi là gốc và được đề cao hơn. Vô và hữu làm nềncho nhau, nương theo nhau để cho thấy sự kỳ diệu, khéoléo của Đạo.Quan hệ giữa vô và hữu được hình tượng hóa đặc sắc quaví dụ: “Ba mươi nan hoa cùng quy vào một cái bánh xe,nhưng chính nhờ khoảng trống trong cái bánh mà xe mớidùng được.Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảngtrống ở trong mà chén bát mới dùng được. Cửa cái, cửa sổtrong nhà, chính nhờ có khoảng trống mới dùng được.Ta tưởng cái “hữu” (bánh xe, chén bát, nhà) có lợi cho ta,nhưng thực ra cái “vô” mới làm cho cái “hữu” có ích”.Một ví dụ tưởng chừng như vô lý, ngược đời mà lại vôcùng thâm thúy, sâu sắc, khiến người đọc giật mình rồi gậtđầu tán thưởng.Đến hợp đồng - những dự liệu của “có” và “không”Hợp đồng là sự thống nhất ý chí của các bên liên quan,vạch ra mong muốn mà các bên mưu cầu. Hợp đồng nêulên những dự liệu (sự vật, sự kiện, thời điểm, số liệu, mongmuốn...) xác định hoặc có thể xác định được - tức là cáicó.Dự liệu càng chính xác và chi tiết thì hợp đồng càng rõràng, chặt chẽ. Ví dụ, căn nhà trong hợp đồng mua bán nhàphải là một căn nhà cụ thể, với diện tích, vị trí cụ thể, thuộcquyền sở hữu của bên bán xác định.Nhưng chỉ dựa vào những dự liệu xác định thì chưa đủ đểcó một hợp đồng hoàn hảo. Vì hợp đồng là dự liệu của hômnay để thực hiện vào ngày mai, mà không ai biết chắc ngàymai sẽ như thế nào và có đúng như dự liệu hôm nay không.Trong khi đó, tất cả những dự liệu trong hợp đồng đều liênquan mật thiết với nhau và làm thành một mạng lưới màthiếu bất cứ dự liệu nào, mạng lưới ấy sẽ bị đứt rời và trởnên vô nghĩa. Chính lúc này, vai trò của cái không nhữngdự liệu khi cái có không xảy ra - được thể hiện rõ nét.Chuyện gì sẽ xảy ra khi người bán nhà không phải là chủnhà thực sự, mà chỉ là người đứng tên giùm? Nếu yếu tốtiền đề này (bên bán phải là chủ sở hữu tài sản) đã sai, thìtất cả những dự liệu khác, như: giá bán, thanh toán, việccông chứng hợp đồng... cũng sẽ sai và không thể thực hiệnđược.Lúc này cần một cam kết từ bên bán khẳng định bên bánkhông phải là người đứng tên giùm cũng như chấp nhận bồithường nếu bên bán vi phạm cam kết này.Có lẽ đến đây chúng ta đã phần nào hiểu được giá trị củanhững cái không trong hợp đồng. Việc liệt kê những cáicó mới chỉ giải quyết được một vế, tức là làm cho hợpđồng rõ ràng, còn vế còn lại là làm cho hợp đồng đầy đủ thìcần những cái Vô.Tranh chấp thường không phát sinh từ những gì đã ghitrong hợp đồng, mà chủ yếu từ những điều khoản Khôngđược dự liệu khi ký kết.Hợp đồng mua bán ngoại thương mà không xác định luậtáp dụng thì chắc chắn hai bên sẽ cãi nhau không ngừng, bởimột vấn đề sẽ được nhìn nhận khác nhau trong luật phápcác nước khác nhau và từ đó, quyền lợi của các bên cũngrất khác nhau.Cách hợp lý nhất khi soạn thảo hợp đồng là liệt kê đầy đủnhững cái có, rồi dựa vào mỗi cái có đó mà đưa ra nhiều dựliệu khi cái có đó không xảy ra. Hợp đồng sẽ hoàn hảo khilà kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa những cái có vàkhông như thế.Thông thường, khi soạn hợp đồng người ta thường dựa vàokinh nghiệm của người soạn thảo. Kinh nghiệm là quantrọng nhưng nếu dựa vào kinh nghiệm quá nhiều, bạn sẽkhông thể nào vượt qua tư duy hiện tại của mình.Thế nên, tạm thời xếp kinh nghiệm sang một bên (vì đôikhi kinh nghiệm là sự lặp đi lặp lại sai lầm nhưng khôngnhận ra) để đầu óc được trống rỗng khi soạn hợp đồng. Bạnhoàn toàn có thể vạch ra vô số dự liệu, dù những dự liệu ấyít xảy ra nhất, hoặc buồn cười nhất.Một điểm khác cần lưu ý là không nên dựa hoàn toàn vàohợp đồng mẫu vì hợp đồng mẫu có thể đúng với các giaodịch trước kia nhưng không còn phù hợp với những giaodịch hiện tại. Và cũng chỉ nên sử dụng hợp đồng mẫu trongtrường hợp thực sự cần thiết.Hợp đồng tiên l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược PR thông tin truyền thông chiến dịch PR marketing kế hoạch kinh doanh quản trị marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 637 1 0
-
45 trang 473 3 0
-
6 trang 392 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
95 trang 257 1 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 202 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 200 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0