Ứng dụng đồ thị để giải nhanh bài toán hóa học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giải bài toán trắc nghiệm không những đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và cách giải mà còn phải biết cách vận dụng kiến thức toán học để giải nhanh các bài toán hóa học. Bài viết này trình bày các dạng bài tập mà có thể dùng đồ thị để giải nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng đồ thị để giải nhanh bài toán hóa học phổ thông ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC PHỔ THÔNG Vũ Thành Công Khoa Toán và KHTN Email: congvt@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 19/4/2021 Ngày PB đánh giá: 03/5/2021 Ngày duyệt đăng: 10/5/2021 TÓM TẮT: Việc giải bài toán trắc nghiệm không những đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và cách giải mà còn phải biết cách vận dụng kiến thức toán học để giải nhanh các bài toán hóa học. Đồ thị là một cách mà học sinh có thể vận dụng vào việc giải nhanh các bài toán đó. Việc áp dụng đồ thị có thể giải các bài toán như CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, hỗn hợp dung dịch kiềm, bài toán về dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch Al+3…. Bài báo này trình bày các dạng bài tập mà có thể dùng đồ thị để giải nhanh. Từ khóa: đồ thị, trắc nghiệm, giải nhanh. APPLICATION OF GRAPHICS IN A QUICK SOLUTION TO HIGH-SCHOOL CHEMICAL PROBLEMS ABSTRACT: Solving multiple-choice problems requires students not only to master basic knowledge and problem-solving methods, but also to know how to apply mathematical knowledge to solve chemical problems quickly. Students can use graphs to do that. The application of the graphs can solve problems such as CO2 and alkaline solution reactions, mixture of alkaline solutions, Al+3 and alkaline solution reactions related exercises, etc. This article presents some types of exercises which can have graphs as a quick solution.. Keywords: graphs, multiple-choice , solve quickly. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thể vận dụng để giải nhanh các bài toán Việc đánh giá học sinh qua hình thức hóa học. Bản chất của phương pháp đồ thịthi trắc nghiệm có nhiều ưu điểm như: là biểu diễn sự biến thiên, mối liên hệ phụnhanh, gọn, khách quan hơn do chấm máy thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng như sựvà đặc biệt là độ bao phủ kiến thức toàn biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyêndiện, chống học lệch, học tủ. Để làm bài tố và hợp chất; các yếu tố ảnh hưởng tớithi trắc nghiệm tốt, đòi hỏi học sinh không tốc độ phản ứng; sự chuyển dịch cân bằng;những có kiến thức sâu, rộng, tư duy tốt khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm,mà còn phải biết vận dụng toán học trong hỗn hợp dung dịch kiềm, muối nhôm,quá trình làm bài. Đồ thị là một trong kẽm tác dụng với dung dịch kiềm; dungnhững kiến thức toán học mà học sinh có dịch axit tác dụng với dung dịch aluminat,114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGdung dịch cacbonat…. Để giải các bài toán Đối tượng và phạm vi: Bài tập hóa họcdạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững cấp trung học phổ thông (THPT) và cáclý thuyết, các phương pháp giải, các công bài toán hóa có thể áp dụng phương phápthức tính nhanh, biết cách phân tích, đọc, đồ thị để giải trong kỳ thi THPT quốc giahiểu đồ thị; tính đồng biến, nghịch biến, trong 10 năm trở lại đây.không đổi; tỉ lệ giữa các đại lượng trên đồ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứuthị; tỉ lệ số mol kết tủa (hoặc khí) và số mol sách giáo khoa THPT và đề thi các kỳ thichất thêm vào (OH- , H+…). áp dụng kiến THPT những năm gần đây, giải các bàithức hình học; hiểu được thứ tự phản ứng toán bằng nhiều phương pháp khác nhau,xảy ra thể hiện trên đồ thị.[4] từ đó hệ thống hóa những dạng bài có thể 2. Mục tiêu, đối tượng và phương áp dụng phương pháp đồ thị để giải, giảipháp nghiên cứu nhanh. Mục tiêu: Nghiên cứu và hệ thống một 3. Kết quả nghiên cứusố dạng bài toán hóa học có thể áp dụng 3.1. Qui luật biến thiên độ âm điệnphương pháp đồ thị để giải nhanh. Kiến thức cần nắm vững: Bảng 1: Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất của các nguyên tốnhóm A trong bảng tuần hoàn [1] Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A- Số thứ tự Tăng dần Tăng dần- Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dần- Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1)(*) Tăng dần Giảm dần - Độ âm điện của các nguyên tử (nói chung) Tăng dần Giảm dần- Tính kim loại,tính phi kim của các Tính kim loại giảm Tính kim loạinguyên tố dần, tính phi kim tăng dần, tính phi tăng dần kim gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng đồ thị để giải nhanh bài toán hóa học phổ thông ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC PHỔ THÔNG Vũ Thành Công Khoa Toán và KHTN Email: congvt@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 19/4/2021 Ngày PB đánh giá: 03/5/2021 Ngày duyệt đăng: 10/5/2021 TÓM TẮT: Việc giải bài toán trắc nghiệm không những đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và cách giải mà còn phải biết cách vận dụng kiến thức toán học để giải nhanh các bài toán hóa học. Đồ thị là một cách mà học sinh có thể vận dụng vào việc giải nhanh các bài toán đó. Việc áp dụng đồ thị có thể giải các bài toán như CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, hỗn hợp dung dịch kiềm, bài toán về dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch Al+3…. Bài báo này trình bày các dạng bài tập mà có thể dùng đồ thị để giải nhanh. Từ khóa: đồ thị, trắc nghiệm, giải nhanh. APPLICATION OF GRAPHICS IN A QUICK SOLUTION TO HIGH-SCHOOL CHEMICAL PROBLEMS ABSTRACT: Solving multiple-choice problems requires students not only to master basic knowledge and problem-solving methods, but also to know how to apply mathematical knowledge to solve chemical problems quickly. Students can use graphs to do that. The application of the graphs can solve problems such as CO2 and alkaline solution reactions, mixture of alkaline solutions, Al+3 and alkaline solution reactions related exercises, etc. This article presents some types of exercises which can have graphs as a quick solution.. Keywords: graphs, multiple-choice , solve quickly. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thể vận dụng để giải nhanh các bài toán Việc đánh giá học sinh qua hình thức hóa học. Bản chất của phương pháp đồ thịthi trắc nghiệm có nhiều ưu điểm như: là biểu diễn sự biến thiên, mối liên hệ phụnhanh, gọn, khách quan hơn do chấm máy thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng như sựvà đặc biệt là độ bao phủ kiến thức toàn biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyêndiện, chống học lệch, học tủ. Để làm bài tố và hợp chất; các yếu tố ảnh hưởng tớithi trắc nghiệm tốt, đòi hỏi học sinh không tốc độ phản ứng; sự chuyển dịch cân bằng;những có kiến thức sâu, rộng, tư duy tốt khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm,mà còn phải biết vận dụng toán học trong hỗn hợp dung dịch kiềm, muối nhôm,quá trình làm bài. Đồ thị là một trong kẽm tác dụng với dung dịch kiềm; dungnhững kiến thức toán học mà học sinh có dịch axit tác dụng với dung dịch aluminat,114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGdung dịch cacbonat…. Để giải các bài toán Đối tượng và phạm vi: Bài tập hóa họcdạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững cấp trung học phổ thông (THPT) và cáclý thuyết, các phương pháp giải, các công bài toán hóa có thể áp dụng phương phápthức tính nhanh, biết cách phân tích, đọc, đồ thị để giải trong kỳ thi THPT quốc giahiểu đồ thị; tính đồng biến, nghịch biến, trong 10 năm trở lại đây.không đổi; tỉ lệ giữa các đại lượng trên đồ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứuthị; tỉ lệ số mol kết tủa (hoặc khí) và số mol sách giáo khoa THPT và đề thi các kỳ thichất thêm vào (OH- , H+…). áp dụng kiến THPT những năm gần đây, giải các bàithức hình học; hiểu được thứ tự phản ứng toán bằng nhiều phương pháp khác nhau,xảy ra thể hiện trên đồ thị.[4] từ đó hệ thống hóa những dạng bài có thể 2. Mục tiêu, đối tượng và phương áp dụng phương pháp đồ thị để giải, giảipháp nghiên cứu nhanh. Mục tiêu: Nghiên cứu và hệ thống một 3. Kết quả nghiên cứusố dạng bài toán hóa học có thể áp dụng 3.1. Qui luật biến thiên độ âm điệnphương pháp đồ thị để giải nhanh. Kiến thức cần nắm vững: Bảng 1: Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất của các nguyên tốnhóm A trong bảng tuần hoàn [1] Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A- Số thứ tự Tăng dần Tăng dần- Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dần- Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1)(*) Tăng dần Giảm dần - Độ âm điện của các nguyên tử (nói chung) Tăng dần Giảm dần- Tính kim loại,tính phi kim của các Tính kim loại giảm Tính kim loạinguyên tố dần, tính phi kim tăng dần, tính phi tăng dần kim gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài toán trắc nghiệm Ứng dụng đồ thị Giải nhanh bài toán hóa học Cân bằng hóa học Kiến thức toán học đồ thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 113 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 57 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 53 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 52 0 0