Ứng dụng Flash trong E-learning
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng Flash trong E-learning gồm 5 phần: Giới thiệu về Flash và Media Server; Giao thức truyền thông giữa Flash Client và Media Server; Xây dựng module Video Conference, Shared Desktop và lưu bài giảng; Một số hình ảnh thử nghiệm; Kết luận và hướng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Flash trong E-learning Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 9(3/2008) Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG FLASH TRONG E-LEARNING Trần Anh Khoa Phạm Thái Bảo Đào Văn TuyếtTÓM TẮTE-Learning hiện nay đang là vấn đề đáng quan tâm của Công nghệ thông tin. E-learning giúp cho học viên ởxa vẫn có thể tiếp cận được với tài liệu mới nhất và được hướng dẫn bởi giáo viên tốt nhất (theo lời của BillGates). E-learning giúp học viên giảm được đáng kể chi phí so với các khóa học tập trung, và học viên cóthể học tập bất cứ khi nào có thời gian rỗi.Cùng với sự phát triển của CNTT thì E-learning cũng có nhiều thay đổi. Các công nghệ Video Conferencegiúp giảng viên và học viên có thể giao tiếp trực tiếp với nhau và giữa các học viên với nhau chứ không chỉlà hình thức download tài liệu về nghiên cứu sau đó upload kết quả và thi từ xa.Một trong những cách tiếp cận Video Confence là sử dụng Flash. Hơn thế nữa Flash còn hỗ trợ SharedDesktop, WhiteBoard, chat, Record Video ,.. giúp cho tương tác giữa giảng viên với học viên và giữa họcviên với nhau được tiện lợi hơn. Một điểm mạnh khác của Flash là có thể nhúng vào trình duyệt Web nên rấtdễ dàng tích hợp vào các hệ thống E-learing dựa trên CMS.Nội dung bài báo cáo gồm 5 phần: 1.Giới thiệu về Flash và Media Server. 2.Giao thức truyền thông giữaFlash Client và Media Server. 3.Xây dựng module Video Conference, Shared Desktop và lưu bài giảng.4.Một số hình ảnh thử nghiệm. 5.Kết luận và hướng phát triển.Từ khóa: Flash, Media Server, Video Conference, Shared Desktop,…I. GIỚI THIỆU VỀ FLASH VÀ MEDIA SERVER Flash trước đây là sản phẩm của công ty Macromedia, hiện nay Flash thuộc sở hữu của côngty Adobe. Nhắc đến Flash thường người ta nghĩ đến những đoạn phim hoạt hình chứ ít ai nghĩ nó cóthể thực hiện Video Conference. Nhưng hiện nay Flash đã làm được điều đó. Để thực hiện VideoConference bằng Flash thì cần sử dụng một Media Server ( Macromedia Server hay Red5 – một sảnphẩm mã nguồn mở). Flash client giao tiếp với Media Server thông qua giao thức RTMP (RealTime Messaging Protocol) sử dụng phương pháp đóng gói thông điệp AMF (ActionScript MessageFormat). Không những có thể thực hiện Video Conference, Flash còn hỗ trợ Shared Object, RecordVideo, và còn nhiều tính năng khác nữa… Các tính năng mà Flash hỗ trợ mạnh đều có thể ứngdụng vào trong E-learning. Flash sử dụng chuẩn nén video H.264 nên có hệ số nén cao ngoài ra Flash còn cung cấp khảnăng tùy biến chất lượng video rất lớn nên có thể hoạt động trên nhiều kênh truyền từ tốc độ thấpđến tốc độ cao.II. GIAO THỨC TRUYỀN TẢI THỜI GIAN THỰC RTMP (REAL TIME MESSAGINGPROTOCOL) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG GÓI THÔNG ĐIỆP AMF (ACTIONSCRIPTMESSAGE FORMAT)1. Giao thức truyền tải thời gian thực RTMP 1.1. Cơ bản về RTMP RTMP là một giao thức đơn giản và hiệu quả, được tối ưu cho việc sử dụng băng thông. Nó cóthể hỗ trợ tối đa 64 luồng dữ liệu trên cùng một kết nối. Trong header của một AMF có chứa chỉ sốcủa luồng dữ liệu mà nó thuộc về. Một message RTMP có thể chứa nhiều hơn một đối tượng AMF. 99Ứng dụng Flash trong E-learning RTMP ở chế độ tiêu chuẩn chạy trên TCP với cổng mặc định là 1935. Ngoài ra RTMP có thểchạy trong chế độ đường hầm trên một kết nối HTTP sử dụng cổng 80. Hình 1. RTMP ở chế độ tiêu chuẩn Hình 2. RTMP ở chế độ đường hầm 1.2. Quá trình bắt tay Hoạt động cơ bản của RTMP như sau : Tất cả quá trình truyền thông được khởi động bởiclient. Client khởi tạo một kết nối RTMP bằng cách gửi một byte có giá trị 0x03 – byte này đượctheo sau bởi một khối dữ liệu 1536 byte. Định dạng của khối dữ liệu này cho đến nay vẫn chưa biếtnhưng nó dường như không thực sự được sử dụng bởi giao thức ngoại trừ thao tác bắt tay. Server khi nhận được gói dữ liệu sẽ lưu lại khối dữ liệu 1536 byte này, và cũng gởi 1 byte giátrị 0x03 theo sau bởi hai khối 1536 byte. Khối thứ hai chính là nội dung đã được gửi lên bởi clienttrước đó. Client nhận hai khối dữ liệu 1536 byte từ server, so sánh với khối dữ liệu ban đầu nó gửi lênserver, nếu phù hợp thì kết nối được thiết lập, nó cũng gửi trả khối dữ liệu này về lại cho server. Hình 3. Quá trình bắt tay giữa Client và Server trong giao thức RTMP100 Tạp chí Khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Flash trong E-learning Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 9(3/2008) Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG FLASH TRONG E-LEARNING Trần Anh Khoa Phạm Thái Bảo Đào Văn TuyếtTÓM TẮTE-Learning hiện nay đang là vấn đề đáng quan tâm của Công nghệ thông tin. E-learning giúp cho học viên ởxa vẫn có thể tiếp cận được với tài liệu mới nhất và được hướng dẫn bởi giáo viên tốt nhất (theo lời của BillGates). E-learning giúp học viên giảm được đáng kể chi phí so với các khóa học tập trung, và học viên cóthể học tập bất cứ khi nào có thời gian rỗi.Cùng với sự phát triển của CNTT thì E-learning cũng có nhiều thay đổi. Các công nghệ Video Conferencegiúp giảng viên và học viên có thể giao tiếp trực tiếp với nhau và giữa các học viên với nhau chứ không chỉlà hình thức download tài liệu về nghiên cứu sau đó upload kết quả và thi từ xa.Một trong những cách tiếp cận Video Confence là sử dụng Flash. Hơn thế nữa Flash còn hỗ trợ SharedDesktop, WhiteBoard, chat, Record Video ,.. giúp cho tương tác giữa giảng viên với học viên và giữa họcviên với nhau được tiện lợi hơn. Một điểm mạnh khác của Flash là có thể nhúng vào trình duyệt Web nên rấtdễ dàng tích hợp vào các hệ thống E-learing dựa trên CMS.Nội dung bài báo cáo gồm 5 phần: 1.Giới thiệu về Flash và Media Server. 2.Giao thức truyền thông giữaFlash Client và Media Server. 3.Xây dựng module Video Conference, Shared Desktop và lưu bài giảng.4.Một số hình ảnh thử nghiệm. 5.Kết luận và hướng phát triển.Từ khóa: Flash, Media Server, Video Conference, Shared Desktop,…I. GIỚI THIỆU VỀ FLASH VÀ MEDIA SERVER Flash trước đây là sản phẩm của công ty Macromedia, hiện nay Flash thuộc sở hữu của côngty Adobe. Nhắc đến Flash thường người ta nghĩ đến những đoạn phim hoạt hình chứ ít ai nghĩ nó cóthể thực hiện Video Conference. Nhưng hiện nay Flash đã làm được điều đó. Để thực hiện VideoConference bằng Flash thì cần sử dụng một Media Server ( Macromedia Server hay Red5 – một sảnphẩm mã nguồn mở). Flash client giao tiếp với Media Server thông qua giao thức RTMP (RealTime Messaging Protocol) sử dụng phương pháp đóng gói thông điệp AMF (ActionScript MessageFormat). Không những có thể thực hiện Video Conference, Flash còn hỗ trợ Shared Object, RecordVideo, và còn nhiều tính năng khác nữa… Các tính năng mà Flash hỗ trợ mạnh đều có thể ứngdụng vào trong E-learning. Flash sử dụng chuẩn nén video H.264 nên có hệ số nén cao ngoài ra Flash còn cung cấp khảnăng tùy biến chất lượng video rất lớn nên có thể hoạt động trên nhiều kênh truyền từ tốc độ thấpđến tốc độ cao.II. GIAO THỨC TRUYỀN TẢI THỜI GIAN THỰC RTMP (REAL TIME MESSAGINGPROTOCOL) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG GÓI THÔNG ĐIỆP AMF (ACTIONSCRIPTMESSAGE FORMAT)1. Giao thức truyền tải thời gian thực RTMP 1.1. Cơ bản về RTMP RTMP là một giao thức đơn giản và hiệu quả, được tối ưu cho việc sử dụng băng thông. Nó cóthể hỗ trợ tối đa 64 luồng dữ liệu trên cùng một kết nối. Trong header của một AMF có chứa chỉ sốcủa luồng dữ liệu mà nó thuộc về. Một message RTMP có thể chứa nhiều hơn một đối tượng AMF. 99Ứng dụng Flash trong E-learning RTMP ở chế độ tiêu chuẩn chạy trên TCP với cổng mặc định là 1935. Ngoài ra RTMP có thểchạy trong chế độ đường hầm trên một kết nối HTTP sử dụng cổng 80. Hình 1. RTMP ở chế độ tiêu chuẩn Hình 2. RTMP ở chế độ đường hầm 1.2. Quá trình bắt tay Hoạt động cơ bản của RTMP như sau : Tất cả quá trình truyền thông được khởi động bởiclient. Client khởi tạo một kết nối RTMP bằng cách gửi một byte có giá trị 0x03 – byte này đượctheo sau bởi một khối dữ liệu 1536 byte. Định dạng của khối dữ liệu này cho đến nay vẫn chưa biếtnhưng nó dường như không thực sự được sử dụng bởi giao thức ngoại trừ thao tác bắt tay. Server khi nhận được gói dữ liệu sẽ lưu lại khối dữ liệu 1536 byte này, và cũng gởi 1 byte giátrị 0x03 theo sau bởi hai khối 1536 byte. Khối thứ hai chính là nội dung đã được gửi lên bởi clienttrước đó. Client nhận hai khối dữ liệu 1536 byte từ server, so sánh với khối dữ liệu ban đầu nó gửi lênserver, nếu phù hợp thì kết nối được thiết lập, nó cũng gửi trả khối dữ liệu này về lại cho server. Hình 3. Quá trình bắt tay giữa Client và Server trong giao thức RTMP100 Tạp chí Khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thức truyền thông Ứng dụng Flash trong E-learning Xây dựng module Video Conference Tiêu đề RTMP Phương pháp đóng gói thông điệp AMFGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 27 0 0
-
Mô hình chuẩn hóa OSI (OSI Reference Model)
18 trang 24 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
74 trang 22 0 0
-
Giới thiệu các giao thức truyền thông cấp trường hiện đại
3 trang 20 0 0 -
Bài giảng Mạng và truyền thông: Chương 4 - ThS. Lê Văn Hùng
134 trang 20 0 0 -
25 trang 19 0 0
-
112 trang 19 0 0
-
GSM switching services and protocols P4
9 trang 18 0 0 -
GSM switching services and protocols P3
17 trang 16 0 0 -
GSM switching services and protocols P11
29 trang 16 0 0 -
GSM switching services and protocols P1
8 trang 15 0 0 -
23 trang 14 0 0
-
Thiết kế hệ thống khóa thông minh cho tòa nhà
7 trang 14 0 0 -
Trường THPT Bến Tằm kiểm tra học kì 2 Tin học 10 đề số 1
2 trang 14 0 0 -
GSM switching services and protocols P7
56 trang 14 0 0 -
GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG VÀ MÔ HÌNH THAM CHIẾU
75 trang 13 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
12 trang 11 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ
124 trang 11 0 0