Danh mục

Ứng dụng GIS trong quản lý cây xanh đường phố tại phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.66 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 1    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu xác định thành phần loài cây xanh trồng trên 8 tuyến đường chính của phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La. Kết quả ghi nhận được 868 cây thuộc 28 loài trong 18 họ thực vật đã được trồng làm cây xanh đường phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng GIS trong quản lý cây xanh đường phố tại phường Tô Hiệu, thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 118 - 125ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐTẠI PHƢỜNG TÔ HIỆU, THÀNH PHỐ SƠN LANguyễn Tiến Chính15Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Nghiên cứu xác định thành phần loài cây xanh trồng trên 8 tuyến đường chính của phường TôHiệu, thành phố Sơn La. Kết quả ghi nhận được 868 cây thuộc 28 loài trong 18 họ thực vật đã được trồng làmcây xanh đường phố. Trong đó, mỗi họ có từ 1 đến 3 loài, họ Bàng (Combretaceae) có số lượng lớn nhất là 222cây, chủ yếu các loài cây xanh được trồng trên 4 tuyến đường có chiều dài lớn như: Chu Văn Thịnh, Tô Hiệu,Điện Biên và Nguyễn Văn Linh. Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ số hệ thống cây xanh đường phố bằng việc tíchhợp cơ sở dữ liệu thuộc tính và không gian. Bản đồ số hệ thống cây xanh đường phố có thể cập nhật dữ liệuthường xuyên phục vụ công tác quản lý cây xanh đường phố như: theo dõi sinh trưởng, cắt tỉa, chặt hạ...Từ khóa: Cây xanh đường phố, GIS, Tô Hiệu.1. Mở đầuQuản lý cây xanh đường phố tại phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La đang gặp khó khăndo các hộ gia đình tự phát trồng cây xanh, nhiều tán cây mọc chen lấn ra đường gây cản trởgiao thông. Việc điều tra, thống kê và quản lý cây xanh theo phương pháp truyền thốngthường tốn kém và không đáp ứng được yêu cầu. Hiện nay, nhiều địa phương đã ứng dụngcông nghệ viễn thám với các ảnh kỹ thuật số có độ phân giải cao, cùng với sự hỗ trợ của hệthống thông tin địa lý (GIS) và thiết bị định vị toàn cầu (GPS) trong công tác thu thập cácthông tin về cây xanh theo không gian và thời gian. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôitrình bày một số kết quả nghiên cứu về sử dụng các chức năng của phần mềm Mapinfo vàGPS để xây dựng bản đồ hệ thống cây xanh đường phố và các ứng dụng của nó trong quản lýcây xanh đường phố tại khu vực nghiên cứu.2. Phương pháp nghiên cứu- Lựa chọn tuyến đường: Nghiên cứu thực hiện trên 8 tuyến đường chính, chủ yếu làđường cấp 1 tại khu vực nghiên cứu.- Sử dụng tài liệu Thực vật rừng của Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) [1] và Câycỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000) [2] để định loại các loài cây xanh đường phố.- Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) thuộc tính gồm: Loài cây, đường kính ngang ngực(D1.3), chiều cao cây (Hvn), đường kính tán (DT), chiều cao dưới cành (Hdc) và phân loại chấtlượng cây xanh theo 3 mức: Tốt, trung bình và xấu. Trong đó, D1.3 (cm) được xác định bằngthước kẹp kính, Hvn (m) và Ddc (m) được xác định bằng thước đo chiều cao, DT (m) được xácđịnh bằng thước dây, phẩm chất tốt, xấu và trung bình theo tiêu chí sau:+ Cây chất lượng tốt (T): Là cây khỏe mạnh, không cong keo, sâu bệnh.+ Cây chất lượng trung bình (TB): Cây cong keo, tán lá lệnh, phân cành thấp.15Ngày nhận bài: 9/9/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên lạc: Nguyễn Tiến Chính, e - mail: chinhngt.vfu@gmail.com118+ Cây chất lượng xấu (X): Cây cong keo, sâu bệnh, cụt ngọt.- Thu thập CSDL không gian: Sử dụng GPS thu thập cơ sở dữ liệu không gian về cáctuyến đường tại khu vực nghiên cứu, vị trí các cây xanh trên các tuyến đường.- Sử dụng phần mềm Mapinfo 11.5 tích hợp CSDL không gian và thuộc tích, xây dựngvà biên tập bản đồ cây xanh. Quá trình thực hiện được mô phỏng như sau:Xây dựng CSDLCSDL không gianCSDL thuộc tính- Tên loài- Tên họ- D1.3, Hvn, DT, Hdc- Chất lượng cây xanhTích hợp CSDL thuộc tínhvà CSDL không gian- Vị trí cây xanh- Cự ly giữa các cây- Lớp giao thông- Các yếu tố xung quanhBản đồ hệ thống cây xanh đườngphố năm 2015 tại phường Tô Hiệu,Thành phố Sơn La3. Kết quả và thảo luận3.1. Đặc điểm các tuyến đường tại khu vực nghiên cứuỨng dụng GPS xác định kích thước các tuyến đường tại khu vực nghiên cứu (Bảng 1).Bảng 1. Kích thước các tuyến đường tại phường Tô Hiệu, Tp Sơn LaTên đườngSTTChiều dài (km)Chiều rộng (m)1Chu Văn Thịnh2,3022,52Cách Mạng Tháng Tám0,8417,53Tô Hiệu2,2321,54Ngô Quyền0,5510,05Điện Biên2,5321,06Nguyễn Văn Linh1,9525,07Thanh Niên0,5417,58Khau Cả1,5014,0Tổng: 12,44Trung bình: 16,0Bảng 1 cho thấy tổng chiều dài 8 tuyến đường chính tại khu vực nghiên cứu là12,44 km. Trong đó, đường Điện Biên có chiều dài lớn nhất 2,53 km, đường Thanh Niên cóchiều dài nhỏ nhất 0,54 km. Chiều rộng trung bình của các tuyến đường là 16,6 m, chiều rộngtrung bình vỉa hè trên các tuyến đường là 3 m.1193.2. Thành phần loài cây xanh đường phố tại khu vực nghiên cứuSố lượng, thành phần loài thực vật được trồng làm cây xanh đường phố tại khu vựcnghiên cứu được thể hiện tại bảng sau:Bảng 2. Thống kê thành phần cây xanh tại khu vực nghiên cứuHọSTT1BàngLoàiTên khoa họcSố lượngBàngTerminalia catappa221Bàng Đài LoanTerminalia mantaly12Bằng lăngBằng lăngLagerstroemia speciosa (L.) Pers.163Bồ hònNhãnDimocarpus longan Lour494Chua meKhếAverrhoa carambola15 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: