Ứng dụng học thuyết 'Đơn vị ở láng giềng' trong xây dựng và quản lý đô thị tương lai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.53 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng học thuyết “Đơn vị ở láng giềng” trong xây dựng và quản lý đô thị tương lai giới thiệu về một mô hình xây dựng và cách thức quản lý mang tính chất là ý tưởng khởi đầu cho những khu vực đô thị trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng học thuyết “Đơn vị ở láng giềng” trong xây dựng và quản lý đô thị tương lai ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT “ĐƠN VỊ Ở LÁNG GIỀNG” TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TƢƠNG LAI ThS. Bùi Hoàng Việt Tóm tắt Nội dung bài viết xoay quanh việc phân tích mô hình cấu trúc ―Đơn vị ở láng giềng‖ (Neighbourhood unit) của tác giả Clarence Perry. Kể từ khi ra đời, việc xây dựng và áp dụng mô hình này đã đƣợc nhìn nhận đánh giá dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác nhau qua những trƣờng hợp thực tế, những điều kiện và hoàn cảnh xã hội của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Theo đó, trong suốt quá trình phát triển của đô thị, các khu dân cƣ là một bộ phận quan trọng với nhu cầu ở có tính biến động, vì vậy mô hình đơn vị ở tƣơng lai nhƣ thế nào, cách thức quản lý và vận hành nó ra sao luôn là những câu hỏi mang tính thời sự. Thông qua việc ứng dụng học thuyết này, bài viết sẽ giới thiệu về một mô hình xây dựng và cách thức quản lý mang tính chất là ý tƣởng khởi đầu cho những khu vực đô thị trong tƣơng lai. Từ kh a: đô thị, đơn vị ở, quản lý đô thị. 1. Đặt vấn đề Kể từ khi C.A.Perry đề xuất mô hình cấu trúc ―Đơn vị láng giềng‖ (Neighbourhood unit) trong tác phẩm của Regional Survey of New York năm 1929 cho đến nay, đơn vị ở đô thị đã có một thời gian dài phát triển. Thực tế xây dựng áp dụng mô hình ở này đã đƣợc nhìn nhận đánh giá dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác nhau qua những bài học thực tế, những điều kiện hoàn cảnh xã hội của mỗi nƣớc. Trong suốt quá trình phát triển của đô thị, các khu dân cƣ là một bộ phận quan trọng với nhu cầu ở có tính biến động, vì vậy mô hình đơn vị ở tƣơng lai nhƣ thế nào sẽ luôn là câu hỏi mang tính thời sự. Khởi đầu của nguyên lý cấu trúc ―Đơn vị láng giềng‖ của Perry là vấn đề xã hội. Tác giả đề xuất mô hình với mục đích tạo một môi trƣờng cƣ trú có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, xóa bỏ ngăn cách trong quan hệ xóm giềng do khác biệt màu da, tín ngƣỡng hay địa vị xã hội tạo ra. Đơn vị láng giềng theo cách hiểu này là một không gian sống mà trong đó tất cả dân cƣ đều có thể tham gia các hoạt động xã hội, sử dụng chung tiện nghi và dịch vụ công cộng trong mối quan hệ thân thiết của các hệ gia đình. Ngoài ra, nguyên lý thiết lập của đơn vị láng giềng hay đơn vị ở còn dựa vào độ lớn của khu dân cƣ cho phép hoạt động đi bộ tiếp cận các tiện nghi đô thị phục vụ cuộc sống hàng ngày, tiếp xúc thuận tiện với các cá nhân trong đơn vị ở. 2. Học thuyết “Đơn vị ở” Clarence Perry (1872 – 1944) là một nhà quy hoạch ngƣời Mỹ. Ông đƣợc coi là cha đẻ của ý tƣởng về đơn vị ở. Mô hình đơn vị ở của Clarence Perry lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1923. Theo đó, những nguyên tắc cơ bản khi thiết lập một đơn vị ở sẽ xoay quanh các vấn đề về dân số, diện tích, phƣơng thức tổ chức hoạt động sống, tính cố kết cộng đồng, bố cục tổ chức không gian, hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng. 527 ình 1: Mô hình “đơn vị ở” – Nguồn: Clarence Perry Quy mô dân số Mô hình đơn vị ở láng giềng của Clarence Perry, ông đã tính toán dựa trên cơ sở lấy trƣờng tiểu học làm căn cứ để đề xuất quy mô dân số là 5000 ngƣời. Theo cách tính này, chúng ta có thể hiểu rằng học thuyết đƣợc tính dựa trên việc tập hợp của các gia đình hạt nhân trong xã hội. Đặc biệt, đây là những hộ có tuổi đời trẻ và con cái trong gia đình hầu nhƣ đang học cấp tiểu học. Đây sẽ là căn cứ để phát triển các quan điểm và ý tƣởng khác bởi lẽ học sinh cấp 1 là giai đoạn cần đƣợc luyện tập thói quen tự giác trong quá trình phát triển và hình thành nhân cách. Do đó, khi sống trong một khu vực mà cha mẹ có thể yên tâm khi con cái của học vừa đƣợc giáo dục tự giác nhƣng cũng không vƣợt quá khả năng kiểm soát của gia đình là một mô hình lý tƣởng đƣợc hƣớng tới. Quy mô diện tích Giới hạn về diện tích đất đai có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng môi trƣờng sống đƣợc tạo ra trong đơn vị ở. Cơ sở để xác định quy mô đất đai cho một đơn vị ở là khoảng cách đi bộ tối đa – lấy bằng 5 phút đi bộ, tƣơng đƣơng với khoảng cách vật lý là 400 - 500m tới các công trình phúc lợi và dịch vụ công cộng, các đầu mối giao thông. Giới hạn về diện tích giúp ngƣời dân trong đơn vị ở có thể tiếp cận đến các công trình công cộng, các dịch vụ cần thiết một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện mà không nhất thiết phải sở hữu bất cứ một phƣơng tiện giao thông cá nhân nào. Hình dạng đơn vị ở cần đảm bảo rằng trẻ em không phải đi bộ quá ½ dặm (~800m) tới trƣờng và đáp ứng đƣợc nhu cầu kiểm soát của phu huynh. Đơn vị ở là một tổng thể hài hòa 528 Trong đơn vị ở có các công trình phúc lợi xã hội, các công trình hành chính, dịch vụ công cộng, công trình thƣơng mại và không gian công cộng mang lại nhiều lợi ích. Giúp ngƣời dân tiếp cận nhiều dịch vụ và tiện ích đô thị dễ dàng vì các dịch vụ và tiện ích đó đƣợc bố trí xen lẫn với chức năng ở. Điều này sẽ giúp hỗ trợ việc giảm nhu cầu tham gia giao thông, dẫn đến giảm bớt tình trạng tắc đƣờng trong giờ cao điểm vì nơi ở và nơi làm việc đƣợc bố trí gần nhau. Bên cạnh đó, với quy mô về diện tích và dân số không quá lớn cũng sẽ khuyến khích các giao tiếp xã hội trong đơn vị ở thông qua việc tạo ra các khu vực đô thị có sức sống với nhiều loại hình công trình kiến trúc phong phú, khung cảnh phố phƣờng đông vui phục vụ cho đông đảo cộng đồng dân cƣ gồm nhiều thành phần xã hội. Mở ra nhiều lựa chọn về cách sống, nơi sống và loại hình nhà ở phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng chi trả của từng cá nhân. Tăng hiệu quả sử dụng các tiện ích đô thị và hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các hộ gia đình. Đặc biệt, không gia đó phải luôn tạo cảm giác an toàn cho ngƣời dân. Tính khép kín và cố kết tương đối Đây là một trong các tiêu chí quyết định chất lƣợng của một khu dân cƣ, tăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng học thuyết “Đơn vị ở láng giềng” trong xây dựng và quản lý đô thị tương lai ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT “ĐƠN VỊ Ở LÁNG GIỀNG” TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TƢƠNG LAI ThS. Bùi Hoàng Việt Tóm tắt Nội dung bài viết xoay quanh việc phân tích mô hình cấu trúc ―Đơn vị ở láng giềng‖ (Neighbourhood unit) của tác giả Clarence Perry. Kể từ khi ra đời, việc xây dựng và áp dụng mô hình này đã đƣợc nhìn nhận đánh giá dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác nhau qua những trƣờng hợp thực tế, những điều kiện và hoàn cảnh xã hội của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Theo đó, trong suốt quá trình phát triển của đô thị, các khu dân cƣ là một bộ phận quan trọng với nhu cầu ở có tính biến động, vì vậy mô hình đơn vị ở tƣơng lai nhƣ thế nào, cách thức quản lý và vận hành nó ra sao luôn là những câu hỏi mang tính thời sự. Thông qua việc ứng dụng học thuyết này, bài viết sẽ giới thiệu về một mô hình xây dựng và cách thức quản lý mang tính chất là ý tƣởng khởi đầu cho những khu vực đô thị trong tƣơng lai. Từ kh a: đô thị, đơn vị ở, quản lý đô thị. 1. Đặt vấn đề Kể từ khi C.A.Perry đề xuất mô hình cấu trúc ―Đơn vị láng giềng‖ (Neighbourhood unit) trong tác phẩm của Regional Survey of New York năm 1929 cho đến nay, đơn vị ở đô thị đã có một thời gian dài phát triển. Thực tế xây dựng áp dụng mô hình ở này đã đƣợc nhìn nhận đánh giá dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác nhau qua những bài học thực tế, những điều kiện hoàn cảnh xã hội của mỗi nƣớc. Trong suốt quá trình phát triển của đô thị, các khu dân cƣ là một bộ phận quan trọng với nhu cầu ở có tính biến động, vì vậy mô hình đơn vị ở tƣơng lai nhƣ thế nào sẽ luôn là câu hỏi mang tính thời sự. Khởi đầu của nguyên lý cấu trúc ―Đơn vị láng giềng‖ của Perry là vấn đề xã hội. Tác giả đề xuất mô hình với mục đích tạo một môi trƣờng cƣ trú có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, xóa bỏ ngăn cách trong quan hệ xóm giềng do khác biệt màu da, tín ngƣỡng hay địa vị xã hội tạo ra. Đơn vị láng giềng theo cách hiểu này là một không gian sống mà trong đó tất cả dân cƣ đều có thể tham gia các hoạt động xã hội, sử dụng chung tiện nghi và dịch vụ công cộng trong mối quan hệ thân thiết của các hệ gia đình. Ngoài ra, nguyên lý thiết lập của đơn vị láng giềng hay đơn vị ở còn dựa vào độ lớn của khu dân cƣ cho phép hoạt động đi bộ tiếp cận các tiện nghi đô thị phục vụ cuộc sống hàng ngày, tiếp xúc thuận tiện với các cá nhân trong đơn vị ở. 2. Học thuyết “Đơn vị ở” Clarence Perry (1872 – 1944) là một nhà quy hoạch ngƣời Mỹ. Ông đƣợc coi là cha đẻ của ý tƣởng về đơn vị ở. Mô hình đơn vị ở của Clarence Perry lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1923. Theo đó, những nguyên tắc cơ bản khi thiết lập một đơn vị ở sẽ xoay quanh các vấn đề về dân số, diện tích, phƣơng thức tổ chức hoạt động sống, tính cố kết cộng đồng, bố cục tổ chức không gian, hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng. 527 ình 1: Mô hình “đơn vị ở” – Nguồn: Clarence Perry Quy mô dân số Mô hình đơn vị ở láng giềng của Clarence Perry, ông đã tính toán dựa trên cơ sở lấy trƣờng tiểu học làm căn cứ để đề xuất quy mô dân số là 5000 ngƣời. Theo cách tính này, chúng ta có thể hiểu rằng học thuyết đƣợc tính dựa trên việc tập hợp của các gia đình hạt nhân trong xã hội. Đặc biệt, đây là những hộ có tuổi đời trẻ và con cái trong gia đình hầu nhƣ đang học cấp tiểu học. Đây sẽ là căn cứ để phát triển các quan điểm và ý tƣởng khác bởi lẽ học sinh cấp 1 là giai đoạn cần đƣợc luyện tập thói quen tự giác trong quá trình phát triển và hình thành nhân cách. Do đó, khi sống trong một khu vực mà cha mẹ có thể yên tâm khi con cái của học vừa đƣợc giáo dục tự giác nhƣng cũng không vƣợt quá khả năng kiểm soát của gia đình là một mô hình lý tƣởng đƣợc hƣớng tới. Quy mô diện tích Giới hạn về diện tích đất đai có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng môi trƣờng sống đƣợc tạo ra trong đơn vị ở. Cơ sở để xác định quy mô đất đai cho một đơn vị ở là khoảng cách đi bộ tối đa – lấy bằng 5 phút đi bộ, tƣơng đƣơng với khoảng cách vật lý là 400 - 500m tới các công trình phúc lợi và dịch vụ công cộng, các đầu mối giao thông. Giới hạn về diện tích giúp ngƣời dân trong đơn vị ở có thể tiếp cận đến các công trình công cộng, các dịch vụ cần thiết một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện mà không nhất thiết phải sở hữu bất cứ một phƣơng tiện giao thông cá nhân nào. Hình dạng đơn vị ở cần đảm bảo rằng trẻ em không phải đi bộ quá ½ dặm (~800m) tới trƣờng và đáp ứng đƣợc nhu cầu kiểm soát của phu huynh. Đơn vị ở là một tổng thể hài hòa 528 Trong đơn vị ở có các công trình phúc lợi xã hội, các công trình hành chính, dịch vụ công cộng, công trình thƣơng mại và không gian công cộng mang lại nhiều lợi ích. Giúp ngƣời dân tiếp cận nhiều dịch vụ và tiện ích đô thị dễ dàng vì các dịch vụ và tiện ích đó đƣợc bố trí xen lẫn với chức năng ở. Điều này sẽ giúp hỗ trợ việc giảm nhu cầu tham gia giao thông, dẫn đến giảm bớt tình trạng tắc đƣờng trong giờ cao điểm vì nơi ở và nơi làm việc đƣợc bố trí gần nhau. Bên cạnh đó, với quy mô về diện tích và dân số không quá lớn cũng sẽ khuyến khích các giao tiếp xã hội trong đơn vị ở thông qua việc tạo ra các khu vực đô thị có sức sống với nhiều loại hình công trình kiến trúc phong phú, khung cảnh phố phƣờng đông vui phục vụ cho đông đảo cộng đồng dân cƣ gồm nhiều thành phần xã hội. Mở ra nhiều lựa chọn về cách sống, nơi sống và loại hình nhà ở phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng chi trả của từng cá nhân. Tăng hiệu quả sử dụng các tiện ích đô thị và hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các hộ gia đình. Đặc biệt, không gia đó phải luôn tạo cảm giác an toàn cho ngƣời dân. Tính khép kín và cố kết tương đối Đây là một trong các tiêu chí quyết định chất lƣợng của một khu dân cƣ, tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý đô thị Học thuyết Đơn vị ở láng giềng Học thuyết Đơn vị ở Mô hình quản lý xã hội Thiết kế đô thị hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 385 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
23 trang 129 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 129 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 127 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
22 trang 125 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 125 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0