Danh mục

Ứng dụng khoa học, công nghệ trong đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ứng dụng khoa học, công nghệ trong đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng khái quát được thực trạng và đề xuất một số giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng khoa học, công nghệ trong đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡngKỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |331 ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƢỠNG CN. Niên Thị Thiện Mỹ, ThS. Chu Quỳnh Mai, ThS. Tống Văn Trường, CN. Lê Mỹ Duyên Trường Đại học Tân TràoTóm tắt: Bằng phương pháp nghiên cứu tổng quan hệ thống từ nguồn cơ sở dữ liệu điện tử: bài báo trên các tạp chí khoa học bằng tiếng Việt và tiếng Anh, internet ... Bài viết này khái quát được thực trạng và đề xuất một số giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng đã được xem xét ở các góc độ và phạm vi khác nhau. Đối với đào tạo nhân lực điều dưỡng, việc vận dụng khoa học, công nghệ là khác nhau trong hai loại hình đào tạo chuyên ngành: thực hành lâm sàng và lý thuyết. Để ứng dụng khoa học, công nghệ trong đào tạo điều dưỡng cần có tác động nhất định vào ba yếu tố: Người dạy, người học và môi trường dạy - học.Từ khóa: Đào tạo Điều dưỡng; chất lượng đào tạo; ứng dụng khoa học, công nghệ; đào tạo nhân lực ngành y tế.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học, công nghệ (KHCN) đang diễn ra rất nhanh chóng.Xã hội tin học hóa cao nhờ tiến bộ KHCN tạo nên những chuyển biến về cả chất và lượng củatoàn bộ nền kinh tế và xã hội thế giới [1‟]. Trong quá trình đẩy mạnh hiện đại hóa đất nước, hộinhập kinh tế thế giới cần kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động KHCN với giáo dục đào tạo để pháthuy vai trò động lực phát triển nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức[2‟]. Càng ngày, KHCN càng trở nên phổ biến trong các hộ gia đình và các công ty công nghệtập trung vào internet như Alphabet, Amazon, Apple và Microsoft đều tiếp tục đẩy mạnh cungcấp các thiết bị và dịch vụ ứng dụng KHCN. Trong tương lai gần, KHCN sẽ gắn liền với cuộcsống của chúng ta [3‟]. Do đó, các quốc gia trên thế giới ý thức được rằng giáo dục, trong đógiáo dục đại học thực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển về kinh tế xã hội. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh và hướng tới nền kinh tế tri thức, các quốcgia đều chú trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Với Việt Nam, đểkhông tụt hậu xa so với trình độ chung của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, cầnquan tâm và có các chính sách đổi mới công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực [4‟]. Ngày 31tháng 12 năm 2015 đã thành lập Cộng đồng kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á hình thành thịtrường lao động tự do đối với một số ngành, trong đó có ngành điều dưỡng. Nghề điều dưỡng tạiViệt Nam đã có bề dày thành tích trong công cuộc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân [5‟].Công tác điều dưỡng có vai trò quan trọng trong hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, đội ngũđiều dưỡng viên, hộ sinh viên là lực lượng trực tiếp chăm sóc người dân ở cộng đồng và các cơ sở332| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khácy tế, đóng góp tích cực cho việc phòng và kiểm soát bệnh tật thông qua truyền thông, giáo dụcnâng cao sức khỏe, … [6‟]. Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng cũng như đào tạo nguồnnhân lực y tế ở nước ta đã có nhiều phát triển vượt bậc trong khoảng 10 năm qua. Nhà nước đã banhành nhiều chính sách nhằm nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế[7‟]. Tuy nhiên, hiện nay còn tồn tại một số bất cập do thiếu chính sách đồng bộ về đào tạo, quảnlý. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát động Chiến dịch “Nursing Now” giai đoạn 2020 - 2023để vận động các nước đầu tư về đào tạo, sử dụng và tăng cường vai trò của điều dưỡng, hộ sinhvào việc hoạch định chính sách y tế cho lực lượng điều dưỡng và hộ sinh [5‟]. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng KHCN trong giáo dục và đào tạo điều dưỡng đãđạt được tiến bộ lớn trong hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu chuyên biệtvề sử dụng KHCN trong giáo dục điều dưỡng, chủ yếu dựa vào cơ sở dữ liệu là các nghiên cứu,đánh giá trong ngành y tế nói chung [7‟]. Mục đích của bài đánh giá này là khái quát được thựctrạng và đề xuất một số giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác đào tạo nguồnnhân lực điều dưỡng.2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Các bài báo khoa học liên quan đến ứng dụng KHCN đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng.Thực tế lựa chọn được 25 bài viết, bài báo khoa học, trong đó: 14 bài bằng tiếng Anh và 11 bàibằng tiếng Việt.2.2. Nội dun và p ươn p pn iên cứu Việc tìm kiếm sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu điện tử: bài báo trên các tạp chí khoa học bằngtiếng Việt và tiếng Anh, internet. Dựa trên các từ khóa: Đào tạo Điều dưỡng (Nursing training);chất lượng đào tạo (quality of training); ứng dụng khoa học, công nghệ (application of scienceand technology); đào tạo nhân lực ngành y tế (training human resources in the health sector). Các tiêu chí lựa chọn bài báo như sau: - Các bài báo khoa học liên quan đến ứng dụng KHCN trong đào tạo điều dưỡng; - Các bài báo trong danh mục (ISI, Scopus….); - Bài báo đăng trên một tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học có phản biện, có mã sốISSN, chỉ số digital object identifier (DOI) đã được phê duyệt; - Xuất bản trước ngày 14 tháng 2 năm 2022.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng các nghiên cứu về nguồn nhân lực điều dưỡng Từ năm 2005, Bộ Chính trị đã khẳng định rằng: Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được đàotạo, tuyển chọn, sử ...

Tài liệu được xem nhiều: