Ứng dụng kỹ thuật ngược để thiết kế khuôn ép ngói đất sét
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, nhóm tác giả ứng dụng kỹ thuật ngược kết hợp với các phần mềm CAD 3D để thiết kế khuôn ép ngói đất sét với thời gian ngắn và độ chính xác cao. Kết quả của nghiên cứu được sử dụng cho các quá trình tiếp theo của sản xuất, như gia công CNC, in 3D hoặc tái tạo dữ liệu CAD cho các sản phẩm có hình dạng phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật ngược để thiết kế khuôn ép ngói đất sét Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2022, 16 (1V): 106–115 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NGƯỢC ĐỂ THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NGÓI ĐẤT SÉT Ngô Thanh Longa , Nguyễn Quốc Dũnga,∗ a Khoa Cơ khí, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08/11/2021, Sửa xong 25/11/2021, Chấp nhận đăng 01/12/2021Tóm tắtNgày nay trên thị trường hàng hoá cạnh tranh, việc thay đổi mẫu mã luôn đòi hỏi phải rút ngắn quá trình thiếtkế và chế tạo sản phẩm, nhưng quá trình thiết kế và chế tạo khuôn là khâu chiếm nhiều thời gian. Phương phápchế tạo khuôn thông thường (theo phương pháp thuận-Forward Engineering) hiện nay đang tồn tại một số hạnchế như mất nhiều thời gian, độ chính xác không cao, đặc biệt trong trường hợp thiết kế và chế tạo khuôn từcác mẫu có sẵn. Để khắc phục các hạn chế này, một trong những phương pháp hiện đại và có hiệu quả kinh tế- kỹ thuật đang được áp dụng là sử dụng kỹ thuật ngược (Reverse Engineering – RE) trong thiết kế, sản xuấtkhuôn. Trong bài báo này, nhóm tác giả ứng dụng kỹ thuật ngược kết hợp với các phần mềm CAD 3D để thiếtkế khuôn ép ngói đất sét với thời gian ngắn và độ chính xác cao. Kết quả của nghiên cứu được sử dụng cho cácquá trình tiếp theo của sản xuất, như gia công CNC, in 3D hoặc tái tạo dữ liệu CAD cho các sản phẩm có hìnhdạng phức tạp.Từ khoá: kỹ thuật ngược; phần mềm CAD 3D; ngói đất sét; gia công CNC; in 3D.APPLICATION OF REVERSE ENGINEERING TO DESIGN CLAY ROOF TILE MOLDAbstractNowadays, in the competitive commodity market, changing designs always requires shortening of the process ofdesigning and manufacturing products, but the process of designing and manufacturing molds takes much time.The normal methods for designing and manufacturing molds (Forward Engineering) have some disadvantagesthat are long time and inaccuracy, especially for designing and manufacturing molds from used products. Toreduce these disadvantages, one of the most modern and economically effective methods being applied isusing reverse engineering (RE) in designing and manufacturing molds. In this paper, the authors apply reverseengineering in conjunction with 3D CAD software to design clay roof tile molds with short time and highaccuracy. The results of the study are used for subsequent processes of manufacturing, such as CNC machining,3D printing, or rebuilding CAD data for products with complex shapes.Keywords: reverse engineering; 3D CAD software; clay roof tile; CNC machining; 3D printing. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2022-16(1V)-09 © 2022 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Giới thiệu Ngày nay trên thị trường hàng hoá cạnh tranh, việc thay đổi mẫu mã luôn đòi hỏi phải rút ngắnquá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm. Các nhà sản xuất luôn tìm tòi phát triển các công nghệ, thiếtbị mới để phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm nhằm rút ngắn thời gian sản xuất cũng như nâng caođộ chính xác, cải tiến phát triển mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: dungnq@huce.edu.vn (Dũng, N. Q.) 106 Long, N. T., Dũng, N. Q. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựngQuá trình phát triển sản phẩm có hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, phát triển các sản phẩm mớithường gồm các bước sau: (1) Người thiết kế hoặc khách hàng đưa ra ý tưởng về sản phẩm; phác thảora sản phẩm; (2) Tính toán - thiết kế mẫu theo các phương pháp truyền thống, trên các phần mềmCAD (Computer Aided Design) và CAE (Computer Aided Engineering) hoặc kết hợp cả hai phươngpháp; (3) Chế tạo mẫu trên các máy truyền thống, máy CNC (Computer Numerical Control) kết hợpvới phần mềm CAM (Computer Aided Manufacturing) hoặc in 3D; (4) Thử nghiệm; (5) Kiểm tra,phân tích và đưa ra phương pháp tối ưu; (6) Hoàn thiện thiết kế; (7) Sản xuất ra sản phẩm. Trườnghợp thứ hai là phát triển các sản phẩm đã có sẵn bằng cách lập bản vẽ mẫu từ các sản phẩm đã có, sauđó là sản xuất. Trong các công đoạn thì thiết kế mẫu và chế tạo mẫu có vai trò quan trọng, quyết định đến độchính xác của sản phẩm chế tạo. Đối với các sản phẩm mới, việc thiết kế mẫu giúp đánh giá kiểu dángthực tế và một số chức năng của sản phẩm. Tuy nhiên trường hợp tạo các bản vẽ thiết kế từ các mẫu cósẵn thường rất khó khăn để đảm bảo độ chính xác của bản vẽ với kích thước thực của mẫu. Việc thiếtkế mẫu theo phương pháp thông thường trải qua các công đoạn (Hình 1(a)): (1) Đo các kích thước củamẫu bằng một số dụng cụ truyền thống như thước, panme, . . . , (2) tạo bản vẽ phác, (3) dựng các bảnvẽ trên phần mềm CAD 2D/3D, (4) kiểm tra, hiệu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật ngược để thiết kế khuôn ép ngói đất sét Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2022, 16 (1V): 106–115 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NGƯỢC ĐỂ THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NGÓI ĐẤT SÉT Ngô Thanh Longa , Nguyễn Quốc Dũnga,∗ a Khoa Cơ khí, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08/11/2021, Sửa xong 25/11/2021, Chấp nhận đăng 01/12/2021Tóm tắtNgày nay trên thị trường hàng hoá cạnh tranh, việc thay đổi mẫu mã luôn đòi hỏi phải rút ngắn quá trình thiếtkế và chế tạo sản phẩm, nhưng quá trình thiết kế và chế tạo khuôn là khâu chiếm nhiều thời gian. Phương phápchế tạo khuôn thông thường (theo phương pháp thuận-Forward Engineering) hiện nay đang tồn tại một số hạnchế như mất nhiều thời gian, độ chính xác không cao, đặc biệt trong trường hợp thiết kế và chế tạo khuôn từcác mẫu có sẵn. Để khắc phục các hạn chế này, một trong những phương pháp hiện đại và có hiệu quả kinh tế- kỹ thuật đang được áp dụng là sử dụng kỹ thuật ngược (Reverse Engineering – RE) trong thiết kế, sản xuấtkhuôn. Trong bài báo này, nhóm tác giả ứng dụng kỹ thuật ngược kết hợp với các phần mềm CAD 3D để thiếtkế khuôn ép ngói đất sét với thời gian ngắn và độ chính xác cao. Kết quả của nghiên cứu được sử dụng cho cácquá trình tiếp theo của sản xuất, như gia công CNC, in 3D hoặc tái tạo dữ liệu CAD cho các sản phẩm có hìnhdạng phức tạp.Từ khoá: kỹ thuật ngược; phần mềm CAD 3D; ngói đất sét; gia công CNC; in 3D.APPLICATION OF REVERSE ENGINEERING TO DESIGN CLAY ROOF TILE MOLDAbstractNowadays, in the competitive commodity market, changing designs always requires shortening of the process ofdesigning and manufacturing products, but the process of designing and manufacturing molds takes much time.The normal methods for designing and manufacturing molds (Forward Engineering) have some disadvantagesthat are long time and inaccuracy, especially for designing and manufacturing molds from used products. Toreduce these disadvantages, one of the most modern and economically effective methods being applied isusing reverse engineering (RE) in designing and manufacturing molds. In this paper, the authors apply reverseengineering in conjunction with 3D CAD software to design clay roof tile molds with short time and highaccuracy. The results of the study are used for subsequent processes of manufacturing, such as CNC machining,3D printing, or rebuilding CAD data for products with complex shapes.Keywords: reverse engineering; 3D CAD software; clay roof tile; CNC machining; 3D printing. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2022-16(1V)-09 © 2022 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Giới thiệu Ngày nay trên thị trường hàng hoá cạnh tranh, việc thay đổi mẫu mã luôn đòi hỏi phải rút ngắnquá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm. Các nhà sản xuất luôn tìm tòi phát triển các công nghệ, thiếtbị mới để phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm nhằm rút ngắn thời gian sản xuất cũng như nâng caođộ chính xác, cải tiến phát triển mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: dungnq@huce.edu.vn (Dũng, N. Q.) 106 Long, N. T., Dũng, N. Q. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựngQuá trình phát triển sản phẩm có hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, phát triển các sản phẩm mớithường gồm các bước sau: (1) Người thiết kế hoặc khách hàng đưa ra ý tưởng về sản phẩm; phác thảora sản phẩm; (2) Tính toán - thiết kế mẫu theo các phương pháp truyền thống, trên các phần mềmCAD (Computer Aided Design) và CAE (Computer Aided Engineering) hoặc kết hợp cả hai phươngpháp; (3) Chế tạo mẫu trên các máy truyền thống, máy CNC (Computer Numerical Control) kết hợpvới phần mềm CAM (Computer Aided Manufacturing) hoặc in 3D; (4) Thử nghiệm; (5) Kiểm tra,phân tích và đưa ra phương pháp tối ưu; (6) Hoàn thiện thiết kế; (7) Sản xuất ra sản phẩm. Trườnghợp thứ hai là phát triển các sản phẩm đã có sẵn bằng cách lập bản vẽ mẫu từ các sản phẩm đã có, sauđó là sản xuất. Trong các công đoạn thì thiết kế mẫu và chế tạo mẫu có vai trò quan trọng, quyết định đến độchính xác của sản phẩm chế tạo. Đối với các sản phẩm mới, việc thiết kế mẫu giúp đánh giá kiểu dángthực tế và một số chức năng của sản phẩm. Tuy nhiên trường hợp tạo các bản vẽ thiết kế từ các mẫu cósẵn thường rất khó khăn để đảm bảo độ chính xác của bản vẽ với kích thước thực của mẫu. Việc thiếtkế mẫu theo phương pháp thông thường trải qua các công đoạn (Hình 1(a)): (1) Đo các kích thước củamẫu bằng một số dụng cụ truyền thống như thước, panme, . . . , (2) tạo bản vẽ phác, (3) dựng các bảnvẽ trên phần mềm CAD 2D/3D, (4) kiểm tra, hiệu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Phần mềm CAD 3D Ngói đất sét Gia công CNC Thiết kế khuôn ép ngói đất sétGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 249 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 199 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 187 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 182 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 171 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 149 0 0