Danh mục

Ứng dụng kỹ thuật xếp lớp đất hỗn hợp để xử lý nước thải chăn nuôi thôn Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.70 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra kỹ thuật xử lý nước thải chăn nuôi tại thôn Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông để ứng dụng phù hợp với điều kiện kinh tế của các hộ nông dân, có thể tận dụng tối đa những điều kiện tự nhiên sẵn có của địa phương xử lý nước thải đồng thời có thể tận dụng sử dụng lại nguồn nước sau xử lý để làm nguồn nguyên liệu cho các mục đích kinh tế, góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, hạn chế ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật xếp lớp đất hỗn hợp để xử lý nước thải chăn nuôi thôn Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XẾP LỚP ĐẤT HỖN HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THÔN DO LỘ, YÊN NGHĨA, HÀ ĐÔNG Nguyễn Thị Hằng Nga Trường Đại Học Thủy lợi, email: hangnga.wru@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG biến đổi khí hậu, hạn chế ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn nước. Xu thế phát triển kinh tế trang trại trong những năm gần đây cũng gây nhiều áp lực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho việc xử lý nước thải nông thôn. Nhiều 2.1. Lấy mẫu nước thải trước xử lý trang trại chăn nuôi lợn, bò, gia cầm ở vùng ven Đáy (Yên Nghĩa, Hà Đông) hàng ngày Mẫu nước thải được lấy tại kênh thoát thải ra một lượng lớn chất thải không được nước thải của các trang trại chăn nuôi ngoài xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống kênh tiêu đồng qui mô nhỏ tập trung tại vùng ven đê Đáy, thôn Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông. trong vùng làm bốc mùi khó chịu, nước Đoạn kênh có chiều dài khoảng 100 m dẫn ra trong kênh đen nghịt, nhiều hộ dân không hệ thống kênh tiêu La Khê. Nước thải trong có nước sinh hoạt. kênh chủ yếu là nước thải chăn nuôi lợn và Kỹ thuật xếp hỗn hợp các tầng đất có tên gia cầm của các nông hộ. Qui mô chăn nuôi gọi quốc tế là Multi Soil Layering (MSL) là hiện tại khoảng 100 con lợn, 800 gia cầm. kỹ thuật sử dụng nhiều lớp vật liệu từ đất, Thời điểm lấy mẫu vào cuối mùa khô, lần thứ sắp xếp theo một trình tự nhất định để xử lý nhất vào ngày 31/12/2015 để phân tích tính các chất gây ô nhiễm dựa trên đặc tính hấp chất nước thải ban đầu, làm cơ sở tính toán phụ hóa lý và sinh học của đất [1,2, 3,4], kỹ thiết kế hệ thống xử lý. Lần tiếp theo, mẫu thuật này cải thiện một số đặc tính khi sử nước được lấy để thí nghiệm bắt đầu từ dụng kỹ thuật làm sạch nước bằng đất như ngày05/01/2016, cứ 5 ngày lấy bổ sung 01 tắc nghẽn hệ thống, phát huy được môi lần cho đến khi kết thúc. Vị trí lấy mẫu ở trường vi sinh vật có lợi trong đất. Do vậy giữa dòng chảy. Mẫu nước được lấy vào các kỹ thuật MSL sẽ rất hiệu quả trong xử lý can nhựa mang về PTN Đất, Nước-Đại học Thủy Lợi để thí nghiệm. nước thải chăn nuôi. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu được 2.2. Thành phần hóa học của mẫu đất thực hiện nhằm đưa ra kỹ thuật xử lý nước 2.2.1. Tính chất khoáng vật học của thải chăn nuôi tại thôn Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà mẫu đất Đông để ứng dụng phù hợp với điều kiện Trong thành phần sét: Mica; Kaolinite; kinh tế của các hộ nông dân, có thể tận dụng Geothite; Feldspars. tối đa những điều kiện tự nhiên sẵn có của Trong thành phần bụi: Kaolinite; Geothite; địa phương xử lý nước thải đồng thời có thể Quazt; Feldspars. tận dụng sử dụng lại nguồn nước sau xử lý để Thành phần cát mịn: Quazt; Geothite. làm nguồn nguyên liệu cho các mục đích Thành phần cát thô: Kaolinite; Geothite; kinh tế, góp phần giảm thiểu tác động của Quazt. 371 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.2.2. Thành phần hóa học của đất 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TPHH) (XRF analysis) [5] 3.1. Đặc tính nước thải trước xử lý Bảng 1. TPHH của mẫu đất % Bảng 2. Tính chất nước thải trước xử lý Al2O3 SiO2 Fe2O3 TiO2 K2O P2O5 (kết quả phân tích mẫu ngày 05/01/2016) 36.684 34.835 23.994 3.184 0.499 0.292 Giá trị (Giá trị trung Phương pháp Thông số bình ± Độ 2.3. Bố trí thí nghiệm xử lý nước thải thử nghiệm lệch chuẩn, (mô hình trong phòng thí nghiệm được thực n=9 mẫu) hiện từ 5/1-25/2/2016) - Cột thí nghiệm có kích thước dài × rộng pH 8,2 ±0,3 TCVN6492-2011 × cao: 0,6 × 0,3 × 1m làm bằng nhựa trong. TSS (mg/L) 165,7± 8,2 TCVN6625-2000 Mỗi hệ thống gồm ống PVC dẫn nước vào, Máy đo Horiba đường kính trong 1 mm, có đục lỗ phun dẫn EC (mS cm-1) 3,2±0,2 LAQUA-F72G nước đặt trên bề mặt cột diện tích 0,18 m2. Ống nhựa PVC dài 30 mm đặt ở đáy cột thí TN (mg/L) 23,6±2,1 TCVN6638-2000 nghiệm để đưa nước sau xử lý ra ngoài. Bơm NO3 (mg/L) 5,9±0,5 TCVN6180-1996 khí đặt ở khoảng cách 50 cm kể từ đáy cột để NH4 (mg/L) 17,8±0,62 TCVN5988-1995 cấp khí trong trường hợp cần thiết. Các lớp đất được bố trí xen kẽ lớp đất thấm và lớp đất TP (mg/L) 4,3±0,18 TCVN6638-2000 trộn. Lớp cuối cùng là sỏi cuội và đá vôi (lớp COD (mg/L) 198,6±10,3 TCVN6491-1999 đệm) kích thước ≥ 1cm. - Nước thải được đưa vào bể chứa dung BOD5 (mg/L) 149,3±3,6 TCVN6001-2008 tích 100 L. Thời gian lưu nước thải tối đa 5 2. Kết quả xử lý mẫu nước thải bằng kỹ ngày. Tốc độ dòng chảy nước vào ...

Tài liệu được xem nhiều: