Ứng dụng lập trình Windows
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách ứng dụng lập trình windows, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lập trình WindowsỨng dụng lập trình Windows Mục lục TrangBài 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................. 2 1. Mở đầu ......................................................................................................... 2 2. Các thư viện lập trình của Windows ............................................................. 3 3. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 4 4. Lập trình sự kiện (Even driven programming)............................................... 5 5. Các thành phần giao diện đồ họa (GUI) ....................................................... 6 6. Cấu trúc chương trình C for Win................................................................. 10 7. Qui trình hoạt động của chương trình ứng dụng ........................................ 10 8. Một số quy ước đặt tên............................................................................... 11 9. Ví dụ ........................................................................................................... 11 10. Tài nguyên của ứng dụng (Resources) ................................................... 18 11. Một số kiểu dữ liệu mới ........................................................................... 19 12. Phân tích, tìm hiểu source code của project ........................................... 19Bài 2: PAINT VÀ REPAINT................................................................. 24 1. Giới thiệu .................................................................................................... 24 2. Tổng quan về GDI (Graphics Device Interface) .......................................... 25 3. Một số hàm đồ họa cơ sở ........................................................................... 28 4. Kết luận....................................................................................................... 30Bài 3: CÁC THIẾT BỊ NHẬP LIỆU ...................................................... 31 U 1. B àn phím .................................................................................................... 31 2. Thiết bị chuột .............................................................................................. 38 3. Timer........................................................................................................... 41Bài 4: HỘP THOẠI VÀ ĐIỀU KHIỂN ................................................... 45 1. Hộp thoại..................................................................................................... 45 2. Menu ........................................................................................................... 57Bài 5: XỬ LÝ VĂN BẢN ...................................................................... 62 1. Hiển thị văn bản .......................................................................................... 62 2. Định dạng văn bản ...................................................................................... 64 3. Sử dụng font ............................................................................................... 65Tài liệu tham khảo ............................................................................... 69Bài 1:Giới thiệu chung Trần Minh Thái Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNGPhân bố thời lượng:- Số tiết giảng ở lớp: 6 tiết- Số tiết tự học ở nhà: 6 tiết- Số tiết cài đặt chương trình ở nhà: 12 tiết1. Mở đầu Các ứng dụng của Windows rất dễ sử dụng, nhưng rất khó đối với người đã tạo lập ra chúng. Để đạt được tính dễ dùng đòi hỏi người lập trình phải bỏ ra rất nhiều công sức để cài đặt. Lập trình trên Windows khó và phức tạp hơn nhiều so với lập trình trên DOS. Tuy nhiên lập trình trên Windows sẽ giải quyết được một số vấn đề khó khăn trong môi trường DOS như xây dựng giao diện người dùng, quản lý bộ nhớ ảo, độc lập thiết bị vào ra, thâm nhập Internet, khả năng chia sẻ tài nguyên, ... Windows cung cấp các hàm để người lập trình thâm nhập các đặc trưng của hệ điều hành gọi là giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface – API). Những hàm này được đặt trong các thư viện liên kết động (Dynamic Link Library – DLL). Các chương trình ứng dụng sử dụng chúng thông qua các lời gọi hàm và chỉ chia sẻ được khi trong máy có cài đặt Windows. Vài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lập trình WindowsỨng dụng lập trình Windows Mục lục TrangBài 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................. 2 1. Mở đầu ......................................................................................................... 2 2. Các thư viện lập trình của Windows ............................................................. 3 3. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 4 4. Lập trình sự kiện (Even driven programming)............................................... 5 5. Các thành phần giao diện đồ họa (GUI) ....................................................... 6 6. Cấu trúc chương trình C for Win................................................................. 10 7. Qui trình hoạt động của chương trình ứng dụng ........................................ 10 8. Một số quy ước đặt tên............................................................................... 11 9. Ví dụ ........................................................................................................... 11 10. Tài nguyên của ứng dụng (Resources) ................................................... 18 11. Một số kiểu dữ liệu mới ........................................................................... 19 12. Phân tích, tìm hiểu source code của project ........................................... 19Bài 2: PAINT VÀ REPAINT................................................................. 24 1. Giới thiệu .................................................................................................... 24 2. Tổng quan về GDI (Graphics Device Interface) .......................................... 25 3. Một số hàm đồ họa cơ sở ........................................................................... 28 4. Kết luận....................................................................................................... 30Bài 3: CÁC THIẾT BỊ NHẬP LIỆU ...................................................... 31 U 1. B àn phím .................................................................................................... 31 2. Thiết bị chuột .............................................................................................. 38 3. Timer........................................................................................................... 41Bài 4: HỘP THOẠI VÀ ĐIỀU KHIỂN ................................................... 45 1. Hộp thoại..................................................................................................... 45 2. Menu ........................................................................................................... 57Bài 5: XỬ LÝ VĂN BẢN ...................................................................... 62 1. Hiển thị văn bản .......................................................................................... 62 2. Định dạng văn bản ...................................................................................... 64 3. Sử dụng font ............................................................................................... 65Tài liệu tham khảo ............................................................................... 69Bài 1:Giới thiệu chung Trần Minh Thái Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNGPhân bố thời lượng:- Số tiết giảng ở lớp: 6 tiết- Số tiết tự học ở nhà: 6 tiết- Số tiết cài đặt chương trình ở nhà: 12 tiết1. Mở đầu Các ứng dụng của Windows rất dễ sử dụng, nhưng rất khó đối với người đã tạo lập ra chúng. Để đạt được tính dễ dùng đòi hỏi người lập trình phải bỏ ra rất nhiều công sức để cài đặt. Lập trình trên Windows khó và phức tạp hơn nhiều so với lập trình trên DOS. Tuy nhiên lập trình trên Windows sẽ giải quyết được một số vấn đề khó khăn trong môi trường DOS như xây dựng giao diện người dùng, quản lý bộ nhớ ảo, độc lập thiết bị vào ra, thâm nhập Internet, khả năng chia sẻ tài nguyên, ... Windows cung cấp các hàm để người lập trình thâm nhập các đặc trưng của hệ điều hành gọi là giao diện lập trình ứng dụng (Application Programming Interface – API). Những hàm này được đặt trong các thư viện liên kết động (Dynamic Link Library – DLL). Các chương trình ứng dụng sử dụng chúng thông qua các lời gọi hàm và chỉ chia sẻ được khi trong máy có cài đặt Windows. Vài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trinh Windows cẩm nang Lập trinh Windows kỹ thuật Lập trinh Windows phương pháp Lập trinh Windows kinh nghiệm Lập trinh Windows maojnlapaj trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 163 0 0 -
bảo mật mạng các phương thức giả mạo địa chỉ IP fake IP
13 trang 155 0 0 -
information technology outsourcing transactions process strategies and contracts 2nd ed phần 3
65 trang 104 0 0 -
Excel add in development in c and c phần 9
0 trang 102 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 91 0 0 -
Hướng dẫn lập trình OpenGL căn bản
33 trang 50 0 0 -
The CISA Prep Guide Mastering the Certified Information Systems Auditor Exam phần 1
60 trang 43 0 0 -
thủ thuật windows XP hay nhất phần 2
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lập trình Windows nâng cao: ADO.NET - Bùi Công Danh
57 trang 37 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phần mềm bãi giữ xe thông minh
37 trang 32 0 0