Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động gồm có hai phần: Phần lý thuyết và dạng bài tập. Hi vọng tài liệu sẽ có ích cho các bạn trong quá trình học tập và củng cố kiến thức của mình. Để nắm vững nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao độngTHÁI HÒAỨNG DỤNG LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONGVIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN DAO ĐỘNGCông thức* Một số đại lượng đặc trưng của chuyển động tròn đềuLiên hệ giữa chu kì và tần số: T=1/fTốc độ góc của chuyển động tròn đều: Tốc độ góc ω là góc quay được của bán kính trong mộtđơn vị thời gian, đơn vị rad/s: t*Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Độ dài đại số của hình chiếu trêntrục x của véc tơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa chính là li độ x của dao động.*Hệ quả: Δφ=ω.Δt => Δt=Δφ /ω.DẠNG: Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: Không kể tới chiều.N CHẴN: t N LẺ: t n2T t 2 với t2 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.2n 1T t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.2Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: kể tới chiều.t=(N-1)T+t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 theo chiều đầu bài quy định kể từ thờiđiểm ban đầu.Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 1s hãyxác định li độ của dao động :A. 2,5cmB. 5cmC. 2,5 3 cmD. 2,52 cmVí dụ 2: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốcđộ là 40 cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động?A. 4 cmB. 5cmC. 6cmD. 3cmVí dụ 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ củavật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?A10 m/sB. 8 m/sC. 10 cm/sD. 8 cm/sCâu 1: Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos( 3πt + 0,25π) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độcủa vật là bao nhiêu?1THÁI HÒAA: 5 2 cmB: - 5 2 cmC: 5 cmD: 10 cm2Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm vận tốc trung bình của vậttrong một chu kỳ?A: 0 cmB: 10 cmC: 5 cmD: 8cmCâu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos(πt ) (x tính4bằng cm, t tính bằng s) thì:A: lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều (-) của trục Ox.B: chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.C: chu kì dao động là 4s.D: vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.Câu 4: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằngtần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúcvật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng?A: 3cos( 10t + π/2) cm B: 5cos( 10t - π/2) cm C: 5cos( 10t + π/2) cm D: 3cos( 10t + π/2) cmCâu 5: Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong mộtchu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2theo chiều dương.A: x = 8cos( 4πt - 2π/3) cmB: x = 4cos( 4πt - 2π/3) cmC: x = 4cos( 4πt + 2π/3) cmD: x = 16cos( 4πt - 2π/3) cmCâu 6: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viếtphương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?A: x = 5cos( πt + π) cm B: x = 5cos( πt + π/2) cm C: .x = 5cos( πt + π/3) cm D: x = 5cos( πt)cmCâu 7: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềudương.A: x = 5cos( 5πt - π/2) cm B: x = 8cos( 5πt - π/2) cmC: x = 5cos( 5πt + π/2) cm D: x = 4cos( 5πt - π/2) cmBài 8: Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10 π rad/s. Xác định thờigian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s.THÁI HÒAA. 1/60 s.B. 1/30 s.C. 1/45 s.D. 1/32 s.Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị tríx=4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:A. 6025/30 sB. 6205/30 sC. 6250/30 s D. 6,025/30 sCâu 10: Một vật dao động điều hoà với x=8cos(2πt-π/6) cm. Thời điểm thứ 2012 vật qua vịtrí có v= -8π cm/s.A) 1005,5sB)1005sC)2012 sD)1005,5sBài 20: Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 πcm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí cóvận tốc là 5π cm/s và đang tiến về phía vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trênđến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao động của vật?A: x = 1,2cos(25πt / 3 - 5π / 6) cmB: x = 1,2cos(25πt / 3 +5π / 6)cmC: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 6)cmD: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 2)cmBài 21: Vật dao động với phương trình = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biêndương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 1,69sB: 1.82sC: 2sD: 1,96sBài 22: Vật dao động với phương trình x= 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cânbằng lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 6/5sB: 4/6sC: 5/6sD: Khôngđáp ánBài 23: Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10 cos ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao độngTHÁI HÒAỨNG DỤNG LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONGVIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN DAO ĐỘNGCông thức* Một số đại lượng đặc trưng của chuyển động tròn đềuLiên hệ giữa chu kì và tần số: T=1/fTốc độ góc của chuyển động tròn đều: Tốc độ góc ω là góc quay được của bán kính trong mộtđơn vị thời gian, đơn vị rad/s: t*Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Độ dài đại số của hình chiếu trêntrục x của véc tơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa chính là li độ x của dao động.*Hệ quả: Δφ=ω.Δt => Δt=Δφ /ω.DẠNG: Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: Không kể tới chiều.N CHẴN: t N LẺ: t n2T t 2 với t2 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.2n 1T t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.2Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: kể tới chiều.t=(N-1)T+t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 theo chiều đầu bài quy định kể từ thờiđiểm ban đầu.Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 1s hãyxác định li độ của dao động :A. 2,5cmB. 5cmC. 2,5 3 cmD. 2,52 cmVí dụ 2: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốcđộ là 40 cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động?A. 4 cmB. 5cmC. 6cmD. 3cmVí dụ 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ củavật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?A10 m/sB. 8 m/sC. 10 cm/sD. 8 cm/sCâu 1: Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos( 3πt + 0,25π) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độcủa vật là bao nhiêu?1THÁI HÒAA: 5 2 cmB: - 5 2 cmC: 5 cmD: 10 cm2Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm vận tốc trung bình của vậttrong một chu kỳ?A: 0 cmB: 10 cmC: 5 cmD: 8cmCâu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos(πt ) (x tính4bằng cm, t tính bằng s) thì:A: lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều (-) của trục Ox.B: chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.C: chu kì dao động là 4s.D: vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.Câu 4: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằngtần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúcvật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng?A: 3cos( 10t + π/2) cm B: 5cos( 10t - π/2) cm C: 5cos( 10t + π/2) cm D: 3cos( 10t + π/2) cmCâu 5: Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong mộtchu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2theo chiều dương.A: x = 8cos( 4πt - 2π/3) cmB: x = 4cos( 4πt - 2π/3) cmC: x = 4cos( 4πt + 2π/3) cmD: x = 16cos( 4πt - 2π/3) cmCâu 6: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viếtphương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?A: x = 5cos( πt + π) cm B: x = 5cos( πt + π/2) cm C: .x = 5cos( πt + π/3) cm D: x = 5cos( πt)cmCâu 7: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềudương.A: x = 5cos( 5πt - π/2) cm B: x = 8cos( 5πt - π/2) cmC: x = 5cos( 5πt + π/2) cm D: x = 4cos( 5πt - π/2) cmBài 8: Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10 π rad/s. Xác định thờigian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s.THÁI HÒAA. 1/60 s.B. 1/30 s.C. 1/45 s.D. 1/32 s.Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị tríx=4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:A. 6025/30 sB. 6205/30 sC. 6250/30 s D. 6,025/30 sCâu 10: Một vật dao động điều hoà với x=8cos(2πt-π/6) cm. Thời điểm thứ 2012 vật qua vịtrí có v= -8π cm/s.A) 1005,5sB)1005sC)2012 sD)1005,5sBài 20: Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 πcm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí cóvận tốc là 5π cm/s và đang tiến về phía vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trênđến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao động của vật?A: x = 1,2cos(25πt / 3 - 5π / 6) cmB: x = 1,2cos(25πt / 3 +5π / 6)cmC: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 6)cmD: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 2)cmBài 21: Vật dao động với phương trình = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biêndương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 1,69sB: 1.82sC: 2sD: 1,96sBài 22: Vật dao động với phương trình x= 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cânbằng lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 6/5sB: 4/6sC: 5/6sD: Khôngđáp ánBài 23: Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10 cos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển động tròn đều Dao động điều hòa Giải một số bài toán dao động Bài tập Vật lý Ôn tập Vật lý về dao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 128 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 96 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 83 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 79 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 47 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 46 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 46 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 45 0 0