Danh mục

Ứng dụng lý thuyết nguồn lực giới hạn (TOC) để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu tại doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May Khánh Hòa

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Ứng dụng lý thuyết nguồn lực giới hạn (TOC) để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu tại doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May Khánh Hòa" này được thực hiện nhằm tìm hiểu về triết lý TOC, cách thức vận dụng triết lý này để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu và thực trạng công tác xác định kết cấu sản phẩm tại công ty cổ phần May Khánh Hòa. Từ đó, mô phỏng cách thức vận dụng triết lý TOC vào thực tiễn, đồng thời chứng minh tác dụng của triết lý này đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lý thuyết nguồn lực giới hạn (TOC) để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu tại doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May Khánh Hòa Ứng dụng lý thuyết nguồn lực giới hạn (TOC) để xác định kết cấu sản phẩm tối ưu tại doanh nghiệp sảnxuất: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May Khánh hòa Phan Hồng Nhung Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Nha TrangTóm tắt Các doanh nghiệp hiện nay đang ngày càng cạnh tranh nhiều hơn về thời gianvà chất lượng của sản phẩm. Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu thất bại trongviệc duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh bằng cách cung cấp những hàng hóavà dịch vụ đáp ứng đúng yêu cầu thị trường với thời gian sản xuất ngắn và chiphí sản xuất thấp. Đối với các đơn vị sản xuất công nghiệp, chìa khóa đầu tiên đểđạt được mục tiêu này chính là cần xác định được kết cấu sản phẩm phù hợp.Kết cấu sản phẩm hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế sự lãng phí nguồn lực bịgiới hạn, giảm lượng hàng lưu kho và gia tăng năng suất cũng như lợi nhuận. Lýthuyết các nguồn lực bị giới hạn (Theory of Constraints - TOC) là một công cụhữu ích giúp các nhà quản lý tìm ra được kết cấu sản phẩm đó. Bài viết này đượcthực hiện nhằm tìm hiểu về triết lý TOC, cách thức vận dụng triết lý này để xácđịnh kết cấu sản phẩm tối ưu và thực trạng công tác xác định kết cấu sản phẩmtại công ty cổ phần May Khánh Hòa. Từ đó, mô phỏng cách thức vận dụng triếtlý TOC vào thực tiễn, đồng thời chứng minh tác dụng của triết lý này đối vớihiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Từ khóa: Ngành may, Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu, TOC, Lý thuyết nguồnlực giới hạn 1. Tổng quan về lý thuyết nguồn lực giới hạn Lý thuyết nguồn lực giới hạn (Theory of Constraints- viết tắt TOC ) đượcEliyahu Goldratt đưa ra vào giữa những năm 1980. Đây là một lý thuyết tối ưuhóa kết quả hoạt động, được xây dựng dựa trên triết lý là mọi doanh nghiệp đềucó ít nhất một nguồn lực bị giới hạn làm cản trở doanh nghiệp không thể gia tăng 207kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Muốn cải thiện kết quả hoạt động để đạtđược mục tiêu đề ra, doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc tìm ra được nguồn lựcđang bị tắc nghẽn và tìm cách khai thác, sử dụng nó một cách hiệu quả nhất.Điểm tắc nghẽn này có thể là các nguồn lực từ bên trong doanh nghiệp như vậtliệu, giờ công, giờ máy… hoặc có thể là các nguồn lực từ bên ngoài như nhu cầuthị trường, các chính sách do chính phủ quy định… Mỗi loại nguồn lực khácnhau sẽ đòi hỏi phải có cách xử lý khác nhau để đạt được hiệu quả mong muốn. TOC đề xuất một quá trình cải tiến liên tục không có điểm dừng bao gồm 5bước trọng tâm được mô tả trong hình 1 Hình 1: Năm bước trọng tâm của quá trình cải tiến liên tục (1) Xác định các nguồn lực bị giới hạn trong doanh nghiệp (5) Trở lại bước (2) Quyết định ban đầu để xác cách thức khai định và cải tiến thác các nguồn nguồn lực bị giới lực bị giới hạn hạn mới đã xác định (4) Mở rộng công (3) Điều chỉnh suất của nguồn các nguồn lực lực bị giới hạn đã khác để hỗ trợ xác định nếu vẫn cho những quyết còn hạn chế định đã chọn Nguồn: Goldratt và Cox (1992, tr.465) Bước 1, xác định các nguồn lực bị giới hạn trong doanh nghiệp. Doanhnghiệp cần phải tìm ra những nguồn lực đang làm cản trở doanh nghiệp khôngthể gia tăng kết quả hoạt động của mình, gây ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt độngcủa tổ chức và tạo ra sự tắc nghẽn trong hệ thống; từ đó, tập trung đầu tư để cóthể gia tăng tính hiệu quả của những nguồn lực này. Bước 2, quyết định cách thức khai thác các nguồn lực bị giới hạn đã xácđịnh. Sau khi đã xác định được các nguồn lực bị giới hạn, doanh nghiệp cần tìmcách tối đa hóa kết quả hoạt động của hệ thống trên một đơn vị nguồn lực bị giớihạn sử dụng. Bước 3, điều chỉnh các nguồn lực khác để hỗ trợ cho những quyết địnhđã chọn. Mọi nguồn lực khác trong doanh nghiệp cần phải được điều chỉnh để 208hỗ trợ cho việc tối đa hóa hiệu quả hoạt động của các nguồn lực bị giới hạn ngaycả khi điều này đồng nghĩa với việc làm giảm năng suất hoạt động của các bộphận khác trong doanh nghiệp. Bước 4, mở rộng công suất của nguồn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: