Ứng dụng ma trận SWOT xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành du lịch Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các yếu tố trong thị trường lao động trong ngành du lịch nhằm đề xuất một mô hình chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ma trận SWOT xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành du lịch Việt NamTạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT XÂY DỰNGCHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Đỗ Thị Ý Nhi (1), Nguyễn Vương Băng Tâm (1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 15/01/2021; Ngày gửi phản biện 20/01/2021; Chấp nhận đăng 25/03/2021 Liên hệ email: nhidty@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.180Tóm tắt Du lịch là một ngành đang tăng trưởng cao và là một trong những hoạt động kinhtế đóng vai trò cốt lõi trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia, là cầu nối trong hoàbình tại mỗi quốc gia và hoà bình quốc tế. Tuy nhiên, ngành du lịch rất dễ bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố kinh tế, sinh thái, chính trị, giáo dục và bản chất của lực lượng lao động.Vì vậy, việc duy trì và phát triển lực lượng lao động chất lượng cao là xu hướng chungcủa tất cả các tổ chức kinh doanh du lịch. Nhóm tác giả đã sử dụng ma trận điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) để phân tích các yếu tố trong thị trường lao độngtrong ngành du lịch nhằm đề xuất một mô hình chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030.Từ khoá: chiến lược, đào tạo, du lịchAbstract APPLYING THE SWOT MATRIX IN DEVELOPING HIGH QUALITY HUMAN RESOURCE TRAINING STRATEGY IN THE TOURISM INDUSTRY IN VIETNAM Tourism is a highly growing industry and one of the economic activities that playa core role in in the development of the national economy, and a bridge in each countryand in international peace. However, the tourism industry is susceptible to manyeconomic, ecological, political, educational factors and constitutes the nature of thelabor force. Therefore, maintaining and developing a high-quality workforce is thegeneral trend of all tourism business organizations. The authors used the matrix ofstrngths, weaknesses, opportunities and challenges (SWOT) to analyze tourism marketfactors in order to propose a strategic model for training high-quality human resources(NNL CLC) in Vietnams tourism industry by 2030. 111 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.1801. Đặt vấn đề Du lịch Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập quốc tế, các hiệp định thoảthuận hợp tác cấp chính phủ, cấp ngành song phương và đa phương, tranh thủ hợp tácvà hỗ trợ các nước thông qua chương trình dự án cụ thể và cam kết mở cửa tự do hoáthương mại dịch vụ du lịch theo các khuôn khổ WTO, ASEAN APEC,… Mỗi năm, toànngành du lịch cần khoảng 40 ngàn lao động. Song thực tế, tỷ lệ lao động có chuyên mônvề du lịch chiếm khoảng 42%/tổng số lao động toàn ngành, trong đó có 10% lao độngcó trình độ đại học và sau đại học, 50% lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp và caođẳng, 40% là lao động được bồi dưỡng qua các lớp ngắn hạn. Mặc dù, hệ thống cơ sởđào tạo du lịch được hình thành và phân bố khắp theo các vùng du lịch (cả nước hiện có192 cơ sở đào tạo du lịch, trong đó có 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường caođẳng và 75 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề) nhưng số lượng sinh viên thuộc lĩnhvực du lịch tốt nghiệp hàng năm đạt khoảng 15 ngàn người, chỉ hơn 12% trong số nàycó trình độ cao đẳng, đại học trở lên… Bài viết là mong muốn đề xuất chiến lược đàotạo nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao (CLC) cho ngành du lịch, với ba lý do: Thứ nhất, là sự cấp bách và là nhiệm vụ trọng tâm về số lượng và chất lượng củaNNL đối với mục tiêu phát triển NNL của ngành du lịch. Theo quyết định của Thủtướng Chính phủ đến năm 2025, Ngành phải tạo ra 5,5 đến 6 triệu việc làm, trong đó cókhoảng 2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân từ 12 đến 14% /năm. Mục tiêuđến 2030, Ngành phải tạo ra 8,5 triệu việc làm với 3 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởngtừ 8 đến 9%/năm (Chính phủ, 2020). Thứ hai, là tầm quan trọng của NNL đối với sự phát triển kinh tế của một quốcgia. Richard và Johnson (2001) cho rằng các chiến lược quản trị NNL ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động của tổ chức và việc sử dụng hiệu quả NNL có thể tạo lợi thế cạnhtranh cho tổ chức. Duncan (2005) đã gợi ý tám thách thức trong ngành du lịch toàn cầu,trong đó có thách thức về người lao động và việc làm. Lucas và Deery (2004) thì quantâm đến việc số lượng NNL CLC quá ít trong quá trình phát triển hiện nay. Thứ ba, là trong quá trình tìm kiếm các công trình nghiên cứu trên hệ thống củaThư viện Khoa học Tổng hợp Thành phồ Hố Chí Minh rất hiếm có nghiên cứu về đàotạo và phát triển NNL CLC nhưng không phải cho toàn ngành mà chỉ nghiên cứu theotừng trường hợp cụ thể, chẳng hạn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ma trận SWOT xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành du lịch Việt NamTạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT XÂY DỰNGCHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Đỗ Thị Ý Nhi (1), Nguyễn Vương Băng Tâm (1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 15/01/2021; Ngày gửi phản biện 20/01/2021; Chấp nhận đăng 25/03/2021 Liên hệ email: nhidty@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.180Tóm tắt Du lịch là một ngành đang tăng trưởng cao và là một trong những hoạt động kinhtế đóng vai trò cốt lõi trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia, là cầu nối trong hoàbình tại mỗi quốc gia và hoà bình quốc tế. Tuy nhiên, ngành du lịch rất dễ bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố kinh tế, sinh thái, chính trị, giáo dục và bản chất của lực lượng lao động.Vì vậy, việc duy trì và phát triển lực lượng lao động chất lượng cao là xu hướng chungcủa tất cả các tổ chức kinh doanh du lịch. Nhóm tác giả đã sử dụng ma trận điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) để phân tích các yếu tố trong thị trường lao độngtrong ngành du lịch nhằm đề xuất một mô hình chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030.Từ khoá: chiến lược, đào tạo, du lịchAbstract APPLYING THE SWOT MATRIX IN DEVELOPING HIGH QUALITY HUMAN RESOURCE TRAINING STRATEGY IN THE TOURISM INDUSTRY IN VIETNAM Tourism is a highly growing industry and one of the economic activities that playa core role in in the development of the national economy, and a bridge in each countryand in international peace. However, the tourism industry is susceptible to manyeconomic, ecological, political, educational factors and constitutes the nature of thelabor force. Therefore, maintaining and developing a high-quality workforce is thegeneral trend of all tourism business organizations. The authors used the matrix ofstrngths, weaknesses, opportunities and challenges (SWOT) to analyze tourism marketfactors in order to propose a strategic model for training high-quality human resources(NNL CLC) in Vietnams tourism industry by 2030. 111 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.1801. Đặt vấn đề Du lịch Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập quốc tế, các hiệp định thoảthuận hợp tác cấp chính phủ, cấp ngành song phương và đa phương, tranh thủ hợp tácvà hỗ trợ các nước thông qua chương trình dự án cụ thể và cam kết mở cửa tự do hoáthương mại dịch vụ du lịch theo các khuôn khổ WTO, ASEAN APEC,… Mỗi năm, toànngành du lịch cần khoảng 40 ngàn lao động. Song thực tế, tỷ lệ lao động có chuyên mônvề du lịch chiếm khoảng 42%/tổng số lao động toàn ngành, trong đó có 10% lao độngcó trình độ đại học và sau đại học, 50% lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp và caođẳng, 40% là lao động được bồi dưỡng qua các lớp ngắn hạn. Mặc dù, hệ thống cơ sởđào tạo du lịch được hình thành và phân bố khắp theo các vùng du lịch (cả nước hiện có192 cơ sở đào tạo du lịch, trong đó có 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường caođẳng và 75 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề) nhưng số lượng sinh viên thuộc lĩnhvực du lịch tốt nghiệp hàng năm đạt khoảng 15 ngàn người, chỉ hơn 12% trong số nàycó trình độ cao đẳng, đại học trở lên… Bài viết là mong muốn đề xuất chiến lược đàotạo nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao (CLC) cho ngành du lịch, với ba lý do: Thứ nhất, là sự cấp bách và là nhiệm vụ trọng tâm về số lượng và chất lượng củaNNL đối với mục tiêu phát triển NNL của ngành du lịch. Theo quyết định của Thủtướng Chính phủ đến năm 2025, Ngành phải tạo ra 5,5 đến 6 triệu việc làm, trong đó cókhoảng 2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân từ 12 đến 14% /năm. Mục tiêuđến 2030, Ngành phải tạo ra 8,5 triệu việc làm với 3 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởngtừ 8 đến 9%/năm (Chính phủ, 2020). Thứ hai, là tầm quan trọng của NNL đối với sự phát triển kinh tế của một quốcgia. Richard và Johnson (2001) cho rằng các chiến lược quản trị NNL ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động của tổ chức và việc sử dụng hiệu quả NNL có thể tạo lợi thế cạnhtranh cho tổ chức. Duncan (2005) đã gợi ý tám thách thức trong ngành du lịch toàn cầu,trong đó có thách thức về người lao động và việc làm. Lucas và Deery (2004) thì quantâm đến việc số lượng NNL CLC quá ít trong quá trình phát triển hiện nay. Thứ ba, là trong quá trình tìm kiếm các công trình nghiên cứu trên hệ thống củaThư viện Khoa học Tổng hợp Thành phồ Hố Chí Minh rất hiếm có nghiên cứu về đàotạo và phát triển NNL CLC nhưng không phải cho toàn ngành mà chỉ nghiên cứu theotừng trường hợp cụ thể, chẳng hạn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thị trường lao động du lịch Ứng dụng ma trận SWOT Nhu cầu nhân lực du lịchTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 329 2 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 101 0 0 -
10 trang 96 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 90 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 60 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 51 0 0
-
52 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0