Ứng dụng máng sóng số nghiên cứu sóng tương tác với đê chắn sóng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tình bày các kết quả ứng dụng máng sóng số vào thí nghiệm sóng tương tác với đê chắn sóng hỗn hợp. Trước tiên, khái niệm về máng sóng số và cơ sở khoa học xây dựng máng sóng số được trình bày. Sau đó, các điều kiện thí nghiệm số kết hợp với thí nghiệm vật lý về sóng tương tác với đê chắn sóng được trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng máng sóng số nghiên cứu sóng tương tác với đê chắn sóngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 3; 2013: 227-233ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstỨNG DỤNG MÁNG SÓNG SỐ NGHIÊN CỨU SÓNGTƯƠNG TÁC VỚI ĐÊ CHẮN SÓNGPhùng Đăng Hiếu1*, Phan Ngọc Vinh2, Nguyễn Văn Tài3, Dư Văn Toán1,Nguyễn Tân Được1, Nguyễn Thanh Hùng41Viện Nghiên cứu quản lý biển và Hải đảo125 Trung Kính, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam*E-mail: phunghieujp@gmail.com2Viện Cơ học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam3Khoa Kỹ thuật biển-Đaị học Thủy lợi175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam4Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực sông biển-Viện Khoa học Thủy lợiNgày nhận bài: 19-12-2012TÓM TẮT: Bài báo tình bày các kết quả ứng dụng máng sóng số vào thí nghiệm sóng tương tác với đêchắn sóng hỗn hợp. Trước tiên, khái niệm về máng sóng số và cơ sở khoa học xây dựng máng sóng số đượctrình bày. Sau đó, các điều kiện thí nghiệm số kết hợp với thí nghiệm vật lý về sóng tương tác với đê chắn sóngđược trình bày. Các kết quả của thí nghiệm vật lý, thí nghiệm số được phân tích, so sánh nhằm khẳng định tínhđúng đắn của mô phỏng số và làm cơ sở cho những phân tích chi tiết khi sử dụng kết quả số để nghiên cứutương tác sóng với đê chắn sóng hỗn hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, máng sóng số có khả năng thực hiệncác thí nghiệm số với các trường hợp sóng phi tuyến cao bao gồm cả sóng đổ và sóng tràn qua công trình. Cáckết quả so sánh giữa thí nghiệm số và thí nghiệm vật lý cho thấy sự phù hợp tốt. Nghiên cứu cũng cho thấy bứctranh cấu trúc dòng chảy phức tạp trong chuyển động sóng và đặc biệt tại khu vực lân cận điểm sóng đổ. Sóngtràn có tính phi tuyến cao và ngay bản thân các thí nghiệm vật lý ở cùng điều kiện thí nghiệm cũng cho nhữngkết quả phân tán nhất định.Từ khoá: Sóng tràn, Đê chắn sóng, Thí nghiệm số, Thí nghiệm vật lý.GIỚI THIỆUĐê chắn sóng là một trong những giải phápnhân tạo hữu ích thường được sử dụng để bảo vệvùng bờ hoặc cảng biển khỏi sự tấn công của sónglớn tới từ ngoài khơi [4, 6]. Thông thường trước khicông trình đê chắn sóng được đưa vào xây dựng, cáckỹ sư thiết kế cần thiết tính toán kỹ lưỡng không chỉkết cấu ổn định của đê chống chịu được sóng màcòn thiết kế cả hình dáng, cao độ đê sao cho hiệuquả nhất. Việc thiết kế đê chắn sóng thường thôngqua mẫu công trình lịch sử, các hướng dẫn trongtiêu chuẩn thiết kế và sự trợ giúp của các thí nghiệmvật lý trên mẫu thu nhỏ trong điều kiện phòng thínghiệm [1]. Các thí nghiệm vật lý trên máng sóngthường rất tốn kém do chi phí điện nước, vật liệuxây đê và công lao động vất vả của người thực hiệnthí nghiệm. Chính vì vậy, trong những năm gần đây,với sự trợ giúp của công cụ máy tính có tốc độ caovà phương pháp tính toán hiện đại, ở các nước tiêntiến đã xây dựng các phần mềm cho phép mô phỏngthí nghiệm vật lý trên máy tính nhằm thực hiện227Phùng Đăng Hiếu, Phan Ngọc Vinh, …những thí nghiệm số trong những trường hợp có thểthay thế thí nghiệm vật lý và do đó tiết kiệm chi phí[3, 4]. Phần mềm máy tính có thể tổng quát hoá vàthiết kế chuyên cho thí nghiệm sóng như trongmáng sóng, được gọi là máng sóng số.Trong nghiên cứu này, máng sóng số xây dựngtrong đề tài nghiên cứu cơ bản do quỹ NAFOSTEDtài trợ được sử dụng để thực hiện một số thí nghiệmsố tương tác giữa sóng và đê chắn sóng mái nghiêngvà kết hợp với số liệu thí nghiệm trên máng sóngthực nhằm kiểm chứng, khẳng định khả năng ápdụng của máng sóng số đã xây dựng. Các đại lượngsóng được sử dụng trong nghiên cứu đó là hệ sốphản xạ sóng, phân bố độ cao sóng và lượng nướctràn qua đê chắn sóng. Chi tiết kết quả của nghiêncứu này được trình bày dưới đây.MÔ TẢ MÁNG SÓNGCấu trúc của máng sóng sốMáng sóng số được hiểu là phần mềm máy tínhcó khả năng thực hiện được các thí nghiệm sóngtương tự như thực hiện trên máng sóng thực. Đa sốcác công trình chắn sóng được xây dựng ở khu vựcnước không sâu lắm và gần bờ, do đó máng sóng sốcần thiết phải thực hiện được đầy đủ các thí nghiệmvề sóng trong vùng nước nông bao gồm cả các quátrình sóng phức tạp như sóng đổ, sóng leo, sóng trànvà tương tác sóng phi tuyến với công trình. Hơnnữa, việc thí nghiệm sóng cần có sóng phát sinhtrong máng với điều kiện sóng bất kỳ theo yêu cầuthí nghiệm, do đó, máng sóng số cũng cần có bộphận tạo sóng tương tự như máng sóng vật lý.Để đảm bảo thí nghiệm sóng tương tự như điềukiện thực tế thì bộ phận tạo sóng phải đảm bảokhông làm phản xạ sóng thứ cấp tức là phải hấp thụđược sóng phản xạ từ phía công trình thí nghiệm vàkhông cho sóng phản xạ này quay trở lại phía côngtrình. Điều này đòi hỏi phải xây dựng được biên tạosóng không phản xạ trong máng sóng số (nếu tạođược biên tạo sóng như vậy sẽ là điểm cải tiến củamáng sóng số so với máng sóng vật lý có bảng tạosóng). Máng sóng số đã xây dựng trong đề tài105.12-2010.08 đã đáp ứng được những điểm nêutrên. Dưới đây là sơ đồ cấu trúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng máng sóng số nghiên cứu sóng tương tác với đê chắn sóngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 3; 2013: 227-233ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstỨNG DỤNG MÁNG SÓNG SỐ NGHIÊN CỨU SÓNGTƯƠNG TÁC VỚI ĐÊ CHẮN SÓNGPhùng Đăng Hiếu1*, Phan Ngọc Vinh2, Nguyễn Văn Tài3, Dư Văn Toán1,Nguyễn Tân Được1, Nguyễn Thanh Hùng41Viện Nghiên cứu quản lý biển và Hải đảo125 Trung Kính, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam*E-mail: phunghieujp@gmail.com2Viện Cơ học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam3Khoa Kỹ thuật biển-Đaị học Thủy lợi175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam4Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực sông biển-Viện Khoa học Thủy lợiNgày nhận bài: 19-12-2012TÓM TẮT: Bài báo tình bày các kết quả ứng dụng máng sóng số vào thí nghiệm sóng tương tác với đêchắn sóng hỗn hợp. Trước tiên, khái niệm về máng sóng số và cơ sở khoa học xây dựng máng sóng số đượctrình bày. Sau đó, các điều kiện thí nghiệm số kết hợp với thí nghiệm vật lý về sóng tương tác với đê chắn sóngđược trình bày. Các kết quả của thí nghiệm vật lý, thí nghiệm số được phân tích, so sánh nhằm khẳng định tínhđúng đắn của mô phỏng số và làm cơ sở cho những phân tích chi tiết khi sử dụng kết quả số để nghiên cứutương tác sóng với đê chắn sóng hỗn hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, máng sóng số có khả năng thực hiệncác thí nghiệm số với các trường hợp sóng phi tuyến cao bao gồm cả sóng đổ và sóng tràn qua công trình. Cáckết quả so sánh giữa thí nghiệm số và thí nghiệm vật lý cho thấy sự phù hợp tốt. Nghiên cứu cũng cho thấy bứctranh cấu trúc dòng chảy phức tạp trong chuyển động sóng và đặc biệt tại khu vực lân cận điểm sóng đổ. Sóngtràn có tính phi tuyến cao và ngay bản thân các thí nghiệm vật lý ở cùng điều kiện thí nghiệm cũng cho nhữngkết quả phân tán nhất định.Từ khoá: Sóng tràn, Đê chắn sóng, Thí nghiệm số, Thí nghiệm vật lý.GIỚI THIỆUĐê chắn sóng là một trong những giải phápnhân tạo hữu ích thường được sử dụng để bảo vệvùng bờ hoặc cảng biển khỏi sự tấn công của sónglớn tới từ ngoài khơi [4, 6]. Thông thường trước khicông trình đê chắn sóng được đưa vào xây dựng, cáckỹ sư thiết kế cần thiết tính toán kỹ lưỡng không chỉkết cấu ổn định của đê chống chịu được sóng màcòn thiết kế cả hình dáng, cao độ đê sao cho hiệuquả nhất. Việc thiết kế đê chắn sóng thường thôngqua mẫu công trình lịch sử, các hướng dẫn trongtiêu chuẩn thiết kế và sự trợ giúp của các thí nghiệmvật lý trên mẫu thu nhỏ trong điều kiện phòng thínghiệm [1]. Các thí nghiệm vật lý trên máng sóngthường rất tốn kém do chi phí điện nước, vật liệuxây đê và công lao động vất vả của người thực hiệnthí nghiệm. Chính vì vậy, trong những năm gần đây,với sự trợ giúp của công cụ máy tính có tốc độ caovà phương pháp tính toán hiện đại, ở các nước tiêntiến đã xây dựng các phần mềm cho phép mô phỏngthí nghiệm vật lý trên máy tính nhằm thực hiện227Phùng Đăng Hiếu, Phan Ngọc Vinh, …những thí nghiệm số trong những trường hợp có thểthay thế thí nghiệm vật lý và do đó tiết kiệm chi phí[3, 4]. Phần mềm máy tính có thể tổng quát hoá vàthiết kế chuyên cho thí nghiệm sóng như trongmáng sóng, được gọi là máng sóng số.Trong nghiên cứu này, máng sóng số xây dựngtrong đề tài nghiên cứu cơ bản do quỹ NAFOSTEDtài trợ được sử dụng để thực hiện một số thí nghiệmsố tương tác giữa sóng và đê chắn sóng mái nghiêngvà kết hợp với số liệu thí nghiệm trên máng sóngthực nhằm kiểm chứng, khẳng định khả năng ápdụng của máng sóng số đã xây dựng. Các đại lượngsóng được sử dụng trong nghiên cứu đó là hệ sốphản xạ sóng, phân bố độ cao sóng và lượng nướctràn qua đê chắn sóng. Chi tiết kết quả của nghiêncứu này được trình bày dưới đây.MÔ TẢ MÁNG SÓNGCấu trúc của máng sóng sốMáng sóng số được hiểu là phần mềm máy tínhcó khả năng thực hiện được các thí nghiệm sóngtương tự như thực hiện trên máng sóng thực. Đa sốcác công trình chắn sóng được xây dựng ở khu vựcnước không sâu lắm và gần bờ, do đó máng sóng sốcần thiết phải thực hiện được đầy đủ các thí nghiệmvề sóng trong vùng nước nông bao gồm cả các quátrình sóng phức tạp như sóng đổ, sóng leo, sóng trànvà tương tác sóng phi tuyến với công trình. Hơnnữa, việc thí nghiệm sóng cần có sóng phát sinhtrong máng với điều kiện sóng bất kỳ theo yêu cầuthí nghiệm, do đó, máng sóng số cũng cần có bộphận tạo sóng tương tự như máng sóng vật lý.Để đảm bảo thí nghiệm sóng tương tự như điềukiện thực tế thì bộ phận tạo sóng phải đảm bảokhông làm phản xạ sóng thứ cấp tức là phải hấp thụđược sóng phản xạ từ phía công trình thí nghiệm vàkhông cho sóng phản xạ này quay trở lại phía côngtrình. Điều này đòi hỏi phải xây dựng được biên tạosóng không phản xạ trong máng sóng số (nếu tạođược biên tạo sóng như vậy sẽ là điểm cải tiến củamáng sóng số so với máng sóng vật lý có bảng tạosóng). Máng sóng số đã xây dựng trong đề tài105.12-2010.08 đã đáp ứng được những điểm nêutrên. Dưới đây là sơ đồ cấu trúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Ứng dụng máng sóng số Nghiên cứu sóng tương tác với đê chắn sóng Đê chắn sóng Thí nghiệm số Thí nghiệm vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 122 0 0 -
7 trang 98 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 34 0 0 -
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 26 0 0 -
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 2
25 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
25 trang 24 0 0
-
11 trang 24 0 0