Ứng dụng mạng xã hội Edmodo để triển khai mô hình học tập kết hợp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học tập kết hợp (blended learning) là mô hình học tập mang lại hiệu quả cao cho công tác giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục, phù hợp với phương pháp học tập trong cuộc cách mạng 4.0. Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗ trợ của mạng xã hội học tập Edmodo. Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳng trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mạng xã hội Edmodo để triển khai mô hình học tập kết hợp ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI EDMODO ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP ThS. Nguyễn Thị Phương ThS. Nguyễn Thanh Thủy Khoa Công nghệ thông tin – Giáo dục nghề nghiệpTóm tắt Học tập kết hợp (blended learning) là mô hình học tập mang lại hiệu quả caocho công tác giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục, phù hợp với phương pháp học tậptrong cuộc cách mạng 4.0. Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗtrợ của mạng xã hội học tập Edmodo. Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽmang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳngtrong thời đại kỷ nguyên số hiện nay.Từ khoá: Edmodo, blended learning, học tập trực tuyến, mạng xã hội học tập.Đặt vấn đề Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị về “về đẩy mạnhứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ” đã khẳng định : Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong côngtác giáo dục và đào tạo ớ các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thứcđào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. CNTT đang mở ra triểnvọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Với mô hình đàotạo theo tín chỉ hiện nay ở các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) đã góp phần chuyểnbiến sâu sắc từ quá trình đào tạo sẽ biến thành quá trình tự đào tạo. Chính điều này đãtạo điều kiện cho người học phát huy năng lực tự học và nâng cao khả năng học tập suốtđời. Trong những năm gần đây, học tập theo mô hình kết hợp đã và đang tỏ ra có ưuthế và mang lại hiệu quả lớn trong đào tạo. Bằng phương pháp học tập này, với sự hỗtrợ của CNTT, người học có thể thực hiện học mọi lúc, mọi nơi và phù hợp bối cảnh củacuộc cách mạng 4.0. Đây là phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, nó giúpngười học chủ động về thời gian, không gian, phát huy được tối đa những ứng dụngCNTT trong dạy học. - 118 -Nội dung1.Khái niệm Học tập kết hợp là phương pháp học tập hòa trộn giữa cách học truyền thống trênlớp và các giải pháp học tập trực tuyến e-learning (mobile learning và Internet learning).Đây chính là phương pháp cập nhật theo đúng xu thế học tập của rất nhiều quốc gia trênthế giới, được nghiên cứu bởi Đại học Cambridge (nước Anh) và áp dụng giảng dạy tạinhiều trường đại học danh tiếng cũng như các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp khác. Mô hình học kết hợpHọc tập kết hợp là sự đổi mới trong ngành giáo dục, phương pháp dạy và học đối vớigiảng viên và sinh viên được khởi xướng vài năm gần đây trên thế giới. Các mô hình học tập kết hợp Mô hình mặt đối mặt (face – to – face driver): Mô hình này người học sẽ đượctham gia những bài học theo trình độ đã được phân khúc. Có nghĩa là, đối với nhữngtrình độ khác nhau sẽ học tập tại những lớp khác nhau. Trong lớp học, sinh viên sẽ đượcphân hóa và tham gia học trực tuyến như sau: - Những sinh viên có khả năng tiếp thu cao hơn mặt bằng trong lớp có thể họcvới tốc độ nhanh hơn qua các bài học trực tuyến. Điều này sẽ tránh sự nhàm chán bằngcách cho họ học nâng cao kiến thức phù hợp với khả năng tiếp thu. - Những sinh viên mà khả năng tiếp thu thấp hơn mặt bằng của lớp họ thì sẽ nỗlực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Phương pháp này, sinhviên có thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêng của họ,kỹ thuật này sẽ giúp họ tăng cường trí nhớ trong việc lưu lại nội dung khi được yêu cầu. Mô hình luân phiên hay quay vòng (Rotation): Trong hình thức học tập kết hợp,sinh viên luân phiên giữa các không gian khác nhau trên một lịch trình cố định - có thểlàm việc trực tuyến hoặc dành thời gian học trực tiếp với giảng viên. Mô hình linh hoạt (Flex): Với mô hình này, tài liệu học tập chủ yếu được cungcấp trực tuyến. Mặc dù giảng viên trong lớp học cung cấp, hỗ trợ tại chỗ khi cần thiếtnhưng học tập chủ yếu vẫn là tự tìm hiểu, sinh viên độc lập tìm hiểu và thực hành các - 119 -khái niệm mới trong một môi trường kỹ thuật số. Đây là mô hình phù hợp với đối tượngsinh viên vừa học vừa làm, không tham gia đầy đủ buổi học trực tiếp. Mô hình phòng học trực tuyến (Online Lab): Mô hình này cho phép các sinhviên tham gia trường học trực tuyến toàn thời gian trong suốt khóa học. Sẽ không có cácgiảng viên giảng dạy trực tiếp. Tuy nhiên, thay vào đó là các trợ giảng đóng vai trò giámsát. Đây là một lựa chọn tốt trong những trường hợp sinh viên cần phải có lịch học linhhoạt, học nhanh hoặc chậm tiến so với phương pháp truyền thống. Mô hình này thích hợp với các trường có ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mạng xã hội Edmodo để triển khai mô hình học tập kết hợp ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI EDMODO ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP ThS. Nguyễn Thị Phương ThS. Nguyễn Thanh Thủy Khoa Công nghệ thông tin – Giáo dục nghề nghiệpTóm tắt Học tập kết hợp (blended learning) là mô hình học tập mang lại hiệu quả caocho công tác giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục, phù hợp với phương pháp học tậptrong cuộc cách mạng 4.0. Bài viết này giới thiệu mô hình học tập kết hợp dưới sự hỗtrợ của mạng xã hội học tập Edmodo. Việc sử dụng mô hình học tập kết hợp này sẽmang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy và học tại các trường Đại học, Cao đẳngtrong thời đại kỷ nguyên số hiện nay.Từ khoá: Edmodo, blended learning, học tập trực tuyến, mạng xã hội học tập.Đặt vấn đề Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị về “về đẩy mạnhứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ” đã khẳng định : Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong côngtác giáo dục và đào tạo ớ các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thứcđào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. CNTT đang mở ra triểnvọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Với mô hình đàotạo theo tín chỉ hiện nay ở các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) đã góp phần chuyểnbiến sâu sắc từ quá trình đào tạo sẽ biến thành quá trình tự đào tạo. Chính điều này đãtạo điều kiện cho người học phát huy năng lực tự học và nâng cao khả năng học tập suốtđời. Trong những năm gần đây, học tập theo mô hình kết hợp đã và đang tỏ ra có ưuthế và mang lại hiệu quả lớn trong đào tạo. Bằng phương pháp học tập này, với sự hỗtrợ của CNTT, người học có thể thực hiện học mọi lúc, mọi nơi và phù hợp bối cảnh củacuộc cách mạng 4.0. Đây là phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, nó giúpngười học chủ động về thời gian, không gian, phát huy được tối đa những ứng dụngCNTT trong dạy học. - 118 -Nội dung1.Khái niệm Học tập kết hợp là phương pháp học tập hòa trộn giữa cách học truyền thống trênlớp và các giải pháp học tập trực tuyến e-learning (mobile learning và Internet learning).Đây chính là phương pháp cập nhật theo đúng xu thế học tập của rất nhiều quốc gia trênthế giới, được nghiên cứu bởi Đại học Cambridge (nước Anh) và áp dụng giảng dạy tạinhiều trường đại học danh tiếng cũng như các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp khác. Mô hình học kết hợpHọc tập kết hợp là sự đổi mới trong ngành giáo dục, phương pháp dạy và học đối vớigiảng viên và sinh viên được khởi xướng vài năm gần đây trên thế giới. Các mô hình học tập kết hợp Mô hình mặt đối mặt (face – to – face driver): Mô hình này người học sẽ đượctham gia những bài học theo trình độ đã được phân khúc. Có nghĩa là, đối với nhữngtrình độ khác nhau sẽ học tập tại những lớp khác nhau. Trong lớp học, sinh viên sẽ đượcphân hóa và tham gia học trực tuyến như sau: - Những sinh viên có khả năng tiếp thu cao hơn mặt bằng trong lớp có thể họcvới tốc độ nhanh hơn qua các bài học trực tuyến. Điều này sẽ tránh sự nhàm chán bằngcách cho họ học nâng cao kiến thức phù hợp với khả năng tiếp thu. - Những sinh viên mà khả năng tiếp thu thấp hơn mặt bằng của lớp họ thì sẽ nỗlực tìm ra biện pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ học của họ. Phương pháp này, sinhviên có thể thực hành đến khi thành thạo các kĩ năng và đúc kết ra kỹ thuật riêng của họ,kỹ thuật này sẽ giúp họ tăng cường trí nhớ trong việc lưu lại nội dung khi được yêu cầu. Mô hình luân phiên hay quay vòng (Rotation): Trong hình thức học tập kết hợp,sinh viên luân phiên giữa các không gian khác nhau trên một lịch trình cố định - có thểlàm việc trực tuyến hoặc dành thời gian học trực tiếp với giảng viên. Mô hình linh hoạt (Flex): Với mô hình này, tài liệu học tập chủ yếu được cungcấp trực tuyến. Mặc dù giảng viên trong lớp học cung cấp, hỗ trợ tại chỗ khi cần thiếtnhưng học tập chủ yếu vẫn là tự tìm hiểu, sinh viên độc lập tìm hiểu và thực hành các - 119 -khái niệm mới trong một môi trường kỹ thuật số. Đây là mô hình phù hợp với đối tượngsinh viên vừa học vừa làm, không tham gia đầy đủ buổi học trực tiếp. Mô hình phòng học trực tuyến (Online Lab): Mô hình này cho phép các sinhviên tham gia trường học trực tuyến toàn thời gian trong suốt khóa học. Sẽ không có cácgiảng viên giảng dạy trực tiếp. Tuy nhiên, thay vào đó là các trợ giảng đóng vai trò giámsát. Đây là một lựa chọn tốt trong những trường hợp sinh viên cần phải có lịch học linhhoạt, học nhanh hoặc chậm tiến so với phương pháp truyền thống. Mô hình này thích hợp với các trường có ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học Học tập kết hợp Học tập trực tuyến Mạng xã hội học tập Cách mạng 4.0Tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 102 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 84 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
42 trang 75 0 0
-
99 trang 62 0 0
-
175 trang 61 0 0