Danh mục

Ứng dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát trong phân tích tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát (dynamic stochastic general equilibrium- DSGE) mô phỏng mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô chính của Việt Nam từ đó ứng dụng để phân tích tổng cầu tại Việt Nam. Trong đó, phân tích hàm phản ứng của biến chênh lệch sản lượng (output gap, biến thể đại diện cho GDP) khi có các cú shocks từ mô hình DSGE cho thấy có sự phù hợp với lý thuyết kinh tế cũng như các nghiên cứu trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát trong phân tích tổng cầu của nền kinh tế Việt NamChính sách & thị trường tài chính - tiền tệỨng dụng mô hình cân bằng độngngẫu nhiên tổng quát trong phân tíchtổng cầu của nền kinh tế Việt NamBài nghiên cứu này sử dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát (dynamicstochastic general equilibrium- DSGE) mô phỏng mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ môchính của Việt Nam từ đó ứng dụng để phân tích tổng cầu tại Việt Nam. Trong đó, phân tíchhàm phản ứng của biến chênh lệch sản lượng (output gap, biến thể đại diện cho GDP) khicó các cú shocks từ mô hình DSGE cho thấy có sự phù hợp với lý thuyết kinh tế cũng nhưcác nghiên cứu trước đây. Kết quả dự báo tổng cầu cho thấy áp lực tiềm tàng đến lạm phátViệt Nam trong năm 2016 và giai đoạn tiếp theo.Từ khóa: mô hình cân bằng động ngẫu nhiêntổng quát, tổng cầu, lạm phát, Việt Nam1.Giới thiệuó thể coi mô hình chu kỳ kinh doanhthực (real business cycle) của Prescott và cáccộng sự (1982) là mô hình DSGE đầutiên được ra đời để khắc phục nhữnghạn chế mà Lucas (1976) đã chỉ ra đối vớicác mô hình kinh tế vĩ mô quy mô lớn trướcđây như tham số không mang tính cấu trúcvà sự vắng mặt của yếu tố kỳ vọng. Tiếp theođó, một loạt các mô hình DSGE sau này đượcphát triển lên để giải quyết các câu hỏi mangtính chính sách như đánh giá tác động của cáccú shock cầu, vai trò của chính sách tiền tệ,chính sách tài khóa… Nhờ vậy, các hàm phảnứng của mô hình DSGE thực nghiệm có thểgiải thích được thông qua việc đưa vào cácyếu tố cứng nhắc danh nghĩa (từ giá, lương),yếu tố cứng nhắc thực (từ chi phí điều chỉnhgiá vốn) hay các chi phí khác.Hiện nay, hầu hết các mô hình cân bằng độngngẫu nhiên tổng quát (DSGE) đều được xâydựng trên nền tảng của các mô hình theotrường phái New Keynes. Đối với các ngânhàng trung ương (NHTW), việc ứng dụng môhình DSGE cũng trong xu thế phổ biến hơn,dần bổ sung và thay thế các mô hình kinh tếlượng cổ điển, nhất là ở các NHTW theo đuổicơ chế chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu.Tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN),nhận thức được tầm quan trọng của công tácphân tích và dự báo, nhất là để góp phần điềuhành chính sách tiền tệ trong mối quan hệ hàihòa với các chính sách vĩ mô khác nhằm đạtđược các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thì việc xâydựng và ứng dụng các mô hình kinh tế cầnTS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG16SOÁ 167 - THAÙNG 4.2016được chú trọng. Qua đó, mô hình DSGE không chỉđược sử dụng làm công cụ phân tích chính sách màcòn là công cụ dự báo hữu ích. Bài nghiên cứu nàytrình bày kết quả xây dựng mô hình DSGE quy mônhỏ cho Việt Nam, đồng thời ứng dụng mô hìnhnày trong phân tích và dự báo tổng cầu nền kinh tế.Ngoài phần giới thiệu, bài nghiên cứu này được kếtcấu thành 4 phần chính: Phần 2 trình bày cấu trúccủa mô hình DSGE, phần 3 nêu nguồn dữ liệu cùngkết quả ước lượng, phần 4 là ứng dụng trong phântích hàm phản ứng, cuối cùng là phần 5 trình bày dựbáo tổng cầu của Việt Nam giai đoạn 2016- 2017 vàmột số hàm ý chính sách.2. Cấu trúc mô hình DSGETheo Sbordone và các cộng sự (2010), một mô hìnhNew Keynes lý thuyết chuẩn có 3 biến (chênh lệchsản lượng, lãi suất và lạm phát) và 3 phương trìnhchính là: (1) phương trình đường Philips thể hiệnsự đánh đổi giữa lạm phát và sản lượng; (2) phươngtrình đường IS động mô tả mối quan hệ giữa lãi suấtthực và tiêu dùng; và (3) phương trình quy tắc lãisuất cho biết phản ứng của lãi suất trước thay đổicủa lạm phát và sản lượng.π^t = βEtπ^t+1 + κxt + εt (1)n^xt = Etxt+1 − (1⁄σ)(ît − Etπt+1 − r t) (2)ît = αππt + αxxt(3)^Trong đó, ký hiệu πt = πt − π và ît = it − i, xt là chênhlệch sản lượng (output gap) bằng phần trăm chênhlệch của sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng(mức sản lượng tại đó có cân bằng giá linh hoạt),πt là lạm phát, π là lạm phát mục tiêu, rnt là mức lãisuất tự nhiên.Tuy nhiên, tại Việt Nam, mô hình DSGE thựcnghiệm bỏ qua yếu tố kỳ vọng để phù hợp với thựctiễn tại Việt Nam trong quá trình xây dựng chínhsách (quyết định chính sách phụ thuộc phần lớnvào các kết quả kinh tế trong quá khứ và hiện tại)cũng như phù hợp với kết quả từ các mô hình kinhtế lượng vĩ mô khác (khi so sánh hình dạng và mứcđộ tác động trong hàm phản ứng). Do đó, mô hìnhDSGE thực nghiệm của Việt Nam được viết lại nhưsau (4):xt = a1xt−1 + a2xt−2 + a3(it − πt) + ut,πt = b1πt−1 + b2πt−2 + b3xt + et,it = c1it−1 + c2it−2 + c3πt + c4xt + vtTHAÙNG 4.2016 - SOÁ 167Theo đó xt, πt và it lần lượt là output gap, chênh lệchlạm phát (so với lạm phát mục tiêu) và chênh lệchlãi suất (so với lãi suất tự nhiên). ut, et và vt lần lượtlà cú shock của phương trình IS, shock phương trìnhNew Keynes Phillip (NKP) và shock phương trìnhchính sách tiền tệ (MP).3. Dữ liệu và kết quả ước lượngTừ mô hình (4), có thể thấy mô hình DSGE thựcnghiệm cho Việt Nam chỉ cần có các biến số quansát được sau: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quygiá so sánh (GDP thực), chỉ số giá tiêu dùng và biếnsố ...

Tài liệu được xem nhiều: