Danh mục

Ứng dụng mô hình cấu trúc thị trường nghiên cứu cấu trúc thị trường tôm nước lợ ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích cấu trúc thị trường và kết quả của thị trường tôm nuôi ở Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ các báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam của VASEP, các báo cáo tài chính của bốn công ti có kim ngạch xuất khẩu tôm lớn nhất trong giai đoạn 2016 – 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình cấu trúc thị trường nghiên cứu cấu trúc thị trường tôm nước lợ ở Việt Nam Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÔM NƯỚC LỢ Ở VIỆT NAM APPLICATION OF THE MARKET STRUCTURE MODEL – RESEARCH ON MARKET STRUCTURE OF BRACKISHWATER SHRIMP MARKET IN VIETNAM PGS.TS. Phước Minh Hiệp1, ThS. Lê Bảo Toàn2, NCS. Võ Thế Trường3 Tóm tắt – Nuôi tôm ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh trong nhữngnăm gần đây và nuôi tôm trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển, đem về nguồn thu ngoại tệđáng kể cho đất nước. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích cấu trúc thịtrường và kết quả của thị trường tôm nuôi ở Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp được thuthập chủ yếu từ các báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam của VASEP, các báocáo tài chính của bốn công ti có kim ngạch xuất khẩu tôm lớn nhất trong giaiđoạn 2016 – 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tỉ lệ CR4 vàchỉ số HHi để phân tích mức độ tập trung thị trường, kết quả thị trường đượcphân tích thông qua lợi nhuận gộp. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ CR4 là 28,27, 33 và HHi là 214, 203, 319. Từ đó, chúng tôi kết luận rằng thị trường tômnuôi ở Việt Nam là một thị trường có sự cạnh tranh độc quyền và không tập trung.Vì vậy, Việt Nam cần giảm sự tập trung hơn nữa để tăng cạnh tranh củathị trường. Từ khóa: cấu trúc thị trường, mô hình SCP, ngành tôm.1. GIỚI THIỆU Nuôi tôm ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh trong những năm gần đây.Nuôi tôm trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhậpcho người dân, cũng như nguồn ngoại tệ cho đất nước thông qua hoạt động xuấtkhẩu. Để ngành tôm phát triển, đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỉ USD trước năm2025, chúng ta cần có nguồn thông tin đầy đủ về cấu trúc thị trường và kết quả thị1 Hội đồng Tư vấn Trường Đại học Trà Vinh; Email: phuocminhhiep@gmail.com2 Trường Đại học Trà Vinh3 Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 169 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”trường. Bài viết này dựa trên lí thuyết về mô hình SCP để nghiên cứu cấu trúc thịtrường tôm nuôi, qua đó, chúng tôi cung cấp cho các nhà làm chính sách và cácnhà máy sản xuất, chế biến thủy sản một góc nhìn khác về tình hình phát triển thịtrường tôm nuôi ở Việt Nam.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lí thuyết Mô hình SCP được phát triển bởi Mason [1] và Bain [2]. Lí thuyết này đượcsử dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, như quản lí kinh doanh và quản lí chiếnlược [3]. Lipczynski et al. [4] đưa ra giả thuyết rằng, không chỉ cấu trúc ngànhảnh hưởng đến việc thực hiện và kết quả thị trường, mà ngược lại, việc thực hiệnvà kết quả thị trường cũng có khả năng ảnh hưởng đến cấu trúc ngành. Trong bài viết này, nhóm tác giả sử dụng mô hình SCP làm khung nghiêncứu cho việc phân tích cấu trúc thị trường tôm (Hình 1). Trong đó: cấu trúc thịtrường là khái niệm để chỉ cách thức tổ chức của thị trường. Hình 1: Khung nghiên cứu SCP thị trường tôm (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất) Theo Lipczynski et al. [4], cấu trúc thị trường đề cập đến: số lượng ngườibán và người mua, rào cản gia nhập ngành, khác biệt hóa sản phẩm, gia nhập theochiều dọc, đa dạng hóa sản phẩm. Cấu trúc thị trường thông thường được đo bằngtỉ lệ tập trung (Concentration Ratio – CR) và chỉ số Herfindahl Hirschman (HHi). CR là tổng thị phần của một nhóm công ti có thị phần lớn nhất. Chẳng hạn,tỉ lệ tập trung của bốn công ti (CR4) là tổng thị phần (tích lũy) của bốn doanhnghiệp hàng đầu trong ngành (có thị phần lớn nhất). Ví dụ, CR4 = 70% hàm ýrằng, bốn doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường đã chiếm tới 70% thị phần. CR4được tính theo công thức sau: Trong đó: Si là thị phần của doanh nghiệp thứ i trên thị trường Theo Mohamed et al. [5], dựa vào các mức độ tập trung, có thể phân loại thịtrường thành các dạng như sau: - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition), với tỉ lệ tập trung CR = 0; 170 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” - Cạnh tranh độc quyền hay cạnh tranh không hoàn hảo (MonopolisticCompetition), với tỉ lệ tập trung 0 < CR ≤ 60; - Độc quyền nhóm (Oligopoly), tỉ lệ tập trung 60 < CR ≤ 90; - Độc quyền (Monopoly), tỉ lệ tập trung 90 < CR ≤ 100. Còn chỉ số HHi phản ánh mức tập trung người bán ở một thị trường có tínhđến tổng số công ti trên thị trường và quy mô tương đối của họ. HHi được sử dụngđể đo lường quy mô của doanh nghiệp trong mối tương quan với ngành và là mộtchỉ báo về mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành, thường đượctính bằng tổng bình phương thị phần của các doanh nghiệp. Công thức tính HHinhư sau: Trong đó: n là tổng số doanh nghiệp và Si là thị phần của doanh nghiệpthứ i. Theo thông lệ quốc tế, các cơ quan quản lí cạnh tranh thường phân loại cácthị trường theo cơ sở sau: HHi ≤ 1.000: Thị trường không mang tính tập trung;1.000 < HHi ≤ 1.800: Thị trường tập trung ở mức độ vừa phải; HHi > 1.800: Thịtrường tập trung ở mức độ cao [5]. Thực hiện thị trường đề cập đến hành vi thực hiện thị trường của các công titrong ngành, theo điều kiện của mô hình SCP. Theo Lipczynski et al. [4], một sốyếu tố hay các biến thực hiện ba ...

Tài liệu được xem nhiều: