Danh mục

Ứng dụng mô hình CROPWAT dự báo nhu cầu sử dụng nước của một số cây trồng chủ lực tại huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện biến đổi khí hậu

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình CROPWAT để xác định nhu cầu sử dụng nước của 9 loại cây trồng chủ lực trên địa bàn huyện Ea H’leo trong giai đoạn hiện trạng (2002 - 2022) và dự báo đến năm 2035 theo Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016; và đến năm 2065 theo kịch bản Biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình CROPWAT dự báo nhu cầu sử dụng nước của một số cây trồng chủ lực tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện biến đổi khí hậu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CROPWAT DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TẠI HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Thị Ngọc Quyên(1), Lâm Thị Nghiêm(2), Nguyễn Thị Tịnh Ấu(3) (1) Trường Đại học Tây Nguyên (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh (3) Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 2/10/2023; ngày chuyển phản biện: 3/10/2023; ngày chấp nhận đăng: 31/10/2023 Tóm tắt: Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay, việc đánh giá vàdự báo nhu cầu sử dụng nước cho cây trồng là cực kỳ quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên nước.Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình CROPWAT để xác định nhu cầu sử dụng nước của 9 loại cây trồng chủ lựctrên địa bàn huyện Ea H’leo trong giai đoạn hiện trạng (2002 - 2022) và dự báo đến năm 2035 theo Kịch bảnbiến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2016; và đến năm 2065 theo kịch bản Biến đổi khíhậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2020. Kết quả cho thấy, tổng nhu cầu sử dụng nước của các câytrồng chủ lực trên địa bàn huyện Ea H’leo giai đoạn hiện trạng vào khoảng 420,6 triệu m3/năm, tập trungvào các tháng mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), tổngnhu cầu sử dụng nước của cây trồng đến năm 2035 giảm 5,84 triệu m3/năm (kịch bản RCP 4.5) và tăng 1,53triệu m3/năm (kịch bản RCP 8.5) so với giai đoạn hiện trạng. Đến năm 2065, tổng nhu cầu nước của cây trồngtăng ở cả hai kịch bản (6,53 triệu m3/năm theo kịch bản RCP 4.5 và 16,04 triệu m3/năm theo kịch bản RCP8.5). Như vậy dưới tác động của biến đổi khí hậu, nhu cầu nước của các loại cây công nghiệp lâu năm nhưcà phê, tiêu, điều, sầu riêng, bơ có xu hướng tăng lên. Điều này đặt ra một thách thức không hề nhỏ cho cácnhà quản lý tại địa phương. Kết quả của nghiên cứu có thể được dùng làm cơ sở để lập kế hoạch tưới phùhợp với đặc điểm của cây trồng, các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thích ứng với BĐKH cũng như làtài liệu tham khảo hỗ trợ các nhà ra quyết định trong công tác quản lý và sử dụng tài nguyên nước hợp lýtrên khu vực nghiên cứu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cây trồng, CROPWAT, Ea H’leo, nhu cầu sử dụng nước.1. Mở đầu người dân. Thực tế, nước đóng vai trò vô cùng Huyện Ea Hleo (Hình 1) là cửa ngõ phía Bắc quan trọng trong sự phát triển của cây trồng vàcủa tỉnh Đắk Lắk, với diện tích tự nhiên khoảng sản xuất nông nghiệp [14], [22] và đặt lên hàng133.408 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm đầu khi kinh tế chủ đạo của huyện vẫn chủ yếugần 92,1% [11]. Ngành nông nghiệp tại khu dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản. Vì vậy,vực tương đối phát triển cùng với tiến bộ mới đảm bảo nước tưới là vấn đề rất cấp thiết hiệnvề khoa học kỹ thuật và đã thu hút các doanh nay nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu ngàynghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Kết càng thể hiện rõ nét tại huyện Ea H’leo nói riêngquả khảo sát thực địa đã xác định một số loại cây và khu vực Tây Nguyên, Việt Nam nói chung.trồng chủ lực đem lại giá trị kinh tế cao trên địa Tuy nhiên, tài nguyên nước, mà cụ thể là nhubàn huyện như: Cà phê, sầu riêng, tiêu, bơ, bắp, cầu tưới phụ phuộc rất lớn vào các yếu tố khílúa... đã và đang mang lại thu nhập ổn định cho hậu [17], [19]. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay,Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Ấu việc đánh giá và dự báo nhu cầu sử dụng nướcEmail: tinhau@hcmute.edu.vn cho cây trồng là cực kỳ quan trọng trong công TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19 Số 28 - Tháng 12/2023tác quản lý tài nguyên nước ở lưu vực Srepok trị này trung bình cả nước là 35 l/s/km2). Tuythuộc khu vực Tây Nguyên [5], [14], [20]. Theo nhiên, việc khai thác sử dụng nguồn nước trongmột số nghiên cứu trước đó, lượng nước tưới thực tế gặp nhiều khó khăn trở ngại bởi: (i) Sựcho nông nghiệp hàng năm cho lưu vực Srepok phân bố nguồn nước không đồng đều theo thờicó thể thiếu hụt khoảng 22,4% và có thể lên tới gian (theo mùa), và theo không gian; (ii) Sự cạn31,1% vào mùa khô. Nếu xem xét tác động của kiệt nguồn nước có xu hư ...

Tài liệu được xem nhiều: