Ứng dụng mô hình phòng thực hành kế toán ảo vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - ĐHĐN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo thể hiện quá trình xây dựng và triển khai mô hình phòng thực hành kế toán ảo áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Tin học tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tinĐại học Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình phòng thực hành kế toán ảo vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - ĐHĐN Nguyễn Thị Hương Mai 255 Ứng dụng mô hình phòng thực hành kế toán ảo vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - ĐHĐN Nguyễn Thị Hương Mai Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng nthmai@cit.udn.vn Tóm tắt Phòng kế toán ảo là việc mô phỏng các nghiệp vụ, công việc trình tự thực hiện công việc của phòng kế toán tại một doanh nghiệp và từ đó sinh viên có thể thực hành các phần hành, công việc kế toán trên phòng kế toán ảo này. Đây là môi trường thực tế cho học sinh, sinh viên học tập và nghiên cứu; phòng kế toán ảo xây dựng ngay trong Nhà trường sẽ mang đến cho học viên môi trường học tập trực quan như tại doanh nghiệp. Nội dung bài báo thể hiện quá trình xây dựng và triển khai mô hình phòng thực hành kế toán ảo áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Tin học tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin- Đại học Đà Nẵng. Đồng thời, đánh giá các ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng mô hình vào giảng dạy. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa mô hình này . Từ khóa: Kế toán, phòng kế toán ảo, thực hành kế toán. 1 Cơ sở lý luận về phòng kế toán ảo 1.1 Khái niệm về phòng kế toán ảo Phòng kế toán ảo là việc mô phỏng các nghiệp vụ, công việc trình tự thực hiện công việc của phòng kế toán tại một doanh nghiệp và từ đó sinh viên có thể thực hành các phần hành, công việc kế toán trên phòng kế toán ảo này. Công việc thực hành này giống như việc họ làm kế toán thực tại phòng kế toán của doanh nghiệp. [1] Mỗi phần thực hành kế toán trong phòng kế toán ảo sẽ tóm tắt những mục tiêu cần nắm rõ, giúp sinh viên tập trung để hiểu bài toán kinh kế đặt ra. Sau khi sinh viên thực hành trên phòng kế toán ảo, sinh viên sẽ hình dung được toàn bộ công việc kế toán tại một doanh nghiệp. Từ hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, các quy định về thủ tục hành chính, chế độ báo cáo, thời điểm và nơi nộp báo cáo. 1.2 Mục đích của sử dụng mô hình kế toán ảo - Phục vụ giảng dạy các môn chuyên ngành kế toán theo hướng tiếp cận thực tế, mang tính chuyên nghiệp ngày càng cao; - Tập trung nhiều vào thực hành chuyên môn; tăng thực hành, giảm lý thuyết; - Tạo môi trường làm việc giống phòng kế toán được tổ chức tại các doanh nghiệp; - Tạo cơ hội cho sinh viên trau dồi kiến thức đã học qua việc đóng vai giải quyết các công việc cụ thể; - Là nơi trao đổi thông tin, kinh nghiệm làm việc giữa giảng viên, sinh viên và các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán; 256 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2018 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC - Là nơi hỗ trợ cập nhật các văn bản pháp quy về pháp luật, thuế, kế toán và kiểm toán phục vụ cho nâng cao kiến thức và khả năng làm việc; - Thực hành sử dụng ngày càng thành thạo các công cụ hỗ trợ cho nghề nghiệp trên các phần mềm máy tính [2] - Mô hình thực hành kế toán ảo rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp sinh viên tiếp cận với thực tế ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Qua chương trình mô phỏng, sinh viên sẽ hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học và tích lũy các kỹ năng chuyên môn cần thiết để tự tin vào làm việc chính thức tại các doanh nghiệp sau khi ra trường. - Việc áp dụng mô hình thực hành kế toán ảo giúp nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, từ đó khẳng định được uy tín, thương hiệu của trường. Với mô hình thực hành kế toán ảo, cam kết của nhà trường về đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành cũng như đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội được thực thi. Hiện nay, mô hình kế toán ảo chưa được áp dụng phổ biến trong giảng dạy tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Vì vậy, việc xây dựng và triển khai phòng thực hành kế toán ảo sẽ giúp nhà trường tạo được sự đột phá trong chương trình đào tạo nhằm tăng tính cạnh tranh, thu hút người học. 2. Thực trạng giảng dạy các học phần Kế toán tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin (giai đoạn 2006 - 2016) Trong chương trình đào tạo chuyên ngành Kế toán - Tin học tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, học phần Kế toán thực hành và các phần mềm kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy còn gặp nhiều vướng mắc làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên. Đối với học phần kế toán thực hành, các giảng viên hướng dẫn sinh viên làm kế toán bằng phương pháp ghi chép thủ công. Các công việc bao gồm: Lập chứng từ kế toán; sắp xếp chứng từ; Ghi chép các thông tin kinh tế lên các sổ kế toán; Lập báo cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình phòng thực hành kế toán ảo vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - ĐHĐN Nguyễn Thị Hương Mai 255 Ứng dụng mô hình phòng thực hành kế toán ảo vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - ĐHĐN Nguyễn Thị Hương Mai Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng nthmai@cit.udn.vn Tóm tắt Phòng kế toán ảo là việc mô phỏng các nghiệp vụ, công việc trình tự thực hiện công việc của phòng kế toán tại một doanh nghiệp và từ đó sinh viên có thể thực hành các phần hành, công việc kế toán trên phòng kế toán ảo này. Đây là môi trường thực tế cho học sinh, sinh viên học tập và nghiên cứu; phòng kế toán ảo xây dựng ngay trong Nhà trường sẽ mang đến cho học viên môi trường học tập trực quan như tại doanh nghiệp. Nội dung bài báo thể hiện quá trình xây dựng và triển khai mô hình phòng thực hành kế toán ảo áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Tin học tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin- Đại học Đà Nẵng. Đồng thời, đánh giá các ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng mô hình vào giảng dạy. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa mô hình này . Từ khóa: Kế toán, phòng kế toán ảo, thực hành kế toán. 1 Cơ sở lý luận về phòng kế toán ảo 1.1 Khái niệm về phòng kế toán ảo Phòng kế toán ảo là việc mô phỏng các nghiệp vụ, công việc trình tự thực hiện công việc của phòng kế toán tại một doanh nghiệp và từ đó sinh viên có thể thực hành các phần hành, công việc kế toán trên phòng kế toán ảo này. Công việc thực hành này giống như việc họ làm kế toán thực tại phòng kế toán của doanh nghiệp. [1] Mỗi phần thực hành kế toán trong phòng kế toán ảo sẽ tóm tắt những mục tiêu cần nắm rõ, giúp sinh viên tập trung để hiểu bài toán kinh kế đặt ra. Sau khi sinh viên thực hành trên phòng kế toán ảo, sinh viên sẽ hình dung được toàn bộ công việc kế toán tại một doanh nghiệp. Từ hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, các quy định về thủ tục hành chính, chế độ báo cáo, thời điểm và nơi nộp báo cáo. 1.2 Mục đích của sử dụng mô hình kế toán ảo - Phục vụ giảng dạy các môn chuyên ngành kế toán theo hướng tiếp cận thực tế, mang tính chuyên nghiệp ngày càng cao; - Tập trung nhiều vào thực hành chuyên môn; tăng thực hành, giảm lý thuyết; - Tạo môi trường làm việc giống phòng kế toán được tổ chức tại các doanh nghiệp; - Tạo cơ hội cho sinh viên trau dồi kiến thức đã học qua việc đóng vai giải quyết các công việc cụ thể; - Là nơi trao đổi thông tin, kinh nghiệm làm việc giữa giảng viên, sinh viên và các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán; 256 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2018 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC - Là nơi hỗ trợ cập nhật các văn bản pháp quy về pháp luật, thuế, kế toán và kiểm toán phục vụ cho nâng cao kiến thức và khả năng làm việc; - Thực hành sử dụng ngày càng thành thạo các công cụ hỗ trợ cho nghề nghiệp trên các phần mềm máy tính [2] - Mô hình thực hành kế toán ảo rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp sinh viên tiếp cận với thực tế ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Qua chương trình mô phỏng, sinh viên sẽ hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học và tích lũy các kỹ năng chuyên môn cần thiết để tự tin vào làm việc chính thức tại các doanh nghiệp sau khi ra trường. - Việc áp dụng mô hình thực hành kế toán ảo giúp nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, từ đó khẳng định được uy tín, thương hiệu của trường. Với mô hình thực hành kế toán ảo, cam kết của nhà trường về đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành cũng như đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội được thực thi. Hiện nay, mô hình kế toán ảo chưa được áp dụng phổ biến trong giảng dạy tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Vì vậy, việc xây dựng và triển khai phòng thực hành kế toán ảo sẽ giúp nhà trường tạo được sự đột phá trong chương trình đào tạo nhằm tăng tính cạnh tranh, thu hút người học. 2. Thực trạng giảng dạy các học phần Kế toán tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin (giai đoạn 2006 - 2016) Trong chương trình đào tạo chuyên ngành Kế toán - Tin học tại trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, học phần Kế toán thực hành và các phần mềm kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy còn gặp nhiều vướng mắc làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên. Đối với học phần kế toán thực hành, các giảng viên hướng dẫn sinh viên làm kế toán bằng phương pháp ghi chép thủ công. Các công việc bao gồm: Lập chứng từ kế toán; sắp xếp chứng từ; Ghi chép các thông tin kinh tế lên các sổ kế toán; Lập báo cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng kế toán ảo Phần mềm kế toán Mô hình phòng thực hành kế toán ảo Mô hình kế toán ảo Kế toán thực hànhTài liệu liên quan:
-
67 trang 131 0 0
-
56 trang 94 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
Giáo trình KẾ TOÁN MÁY - Chương 1
24 trang 52 0 0 -
Các hướng dẫn sử dụng Maxv 12.1
93 trang 49 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên phụ trách IT
1 trang 44 0 0 -
10 trang 41 1 0
-
Bài giảng Tin học kế toán: Bài 2
37 trang 36 0 0 -
Giáo trình môn Tin học kế toán: Phần 1
80 trang 36 0 0 -
Bài giảng Phần mềm kế toán - Chương 4: Quản lý phát hành hóa đơn
29 trang 35 0 0